Giải hệ phương trình:\(\hept{\begin{cases}x^2+4yz+2z=0\\x+2xy+2z^2=0\\2xz+y^2+y+1=0\end{cases}}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Áp dụng BĐT bun-hi-a-cốp-xki ta có:
\(\left(a+d\right)\left(b+c\right)\ge\left(\sqrt{ab}+\sqrt{cd}\right)^2\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(a+d\right)\left(b+c\right)}\ge\sqrt{ab}+\sqrt{cd}\)( vì a,b,c,d dương )
Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\)
Tớ 2k8 thoy . mak bn thik nhiều bn bè cn tớ thik ít bn bè .
Trong danh sách bn bè nếu mak tớ xóa đc hết thì tốt
Hk tốt
mak lần sau ko đăg câu hỏi lih tih
điều kiện 2x-5+3 >=0 và 2x-5-1>=0
<=>x>=1 và x>=3
=> x>=1
từ pt đã cho ta có
căn 2x-5+6(2x-5)+9 + căn 2x-5-2(2x-5)+1 = 4
<=>(2x-5+3)+(2x-5-1)=4
<=>4x-8=4
<=> 4x=12
<=>x=3(TMDKXD)
vậy x=3
\(ĐKXĐ:x\ge\frac{5}{2}\)
Ta có: \(\sqrt{2x+4+6\sqrt{2x-5}}+\sqrt{2x-4-2\sqrt{2x-5}}=4\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{2x-5+6\sqrt{2x-5}+9}+\sqrt{2x-5-2\sqrt{2x-5}+1}=4\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{2x-5}+3\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{2x-5}-1\right)^2}=4\)
\(\Leftrightarrow\left|\sqrt{2x-5}+3\right|+\left|\sqrt{2x-5}-1\right|=4\)
\(\Leftrightarrow\left|\sqrt{2x-5}+3\right|+\left|1-\sqrt{2x-5}\right|=4\)(1)
Có : \(VT\ge\left|\sqrt{2x-5}+3+1-\sqrt{2x-5}\right|=4\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{2x-5}+3\ge0\\1-\sqrt{2x-5}\ge0\end{cases}\Leftrightarrow-3\le\sqrt{2x-5}\le1}\)
\(\Leftrightarrow0\le2x-5\le1\)
\(\Leftrightarrow5\le2x\le6\)
\(\Leftrightarrow\frac{5}{2}\le x\le3\)
KẾt hợp với ĐKXĐ được \(\frac{5}{2}\le x\le3\)
Vậy pt có nghiệm nằm trong khoảng \(\frac{5}{2}\le x\le3\)
Đề sai . Với m = n = 1 thì
\(VT-VP=\left|1-\sqrt{2}\right|-\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{2}}=\sqrt{2}-1-\frac{\sqrt{3}-\sqrt{2}}{3-2}\)
\(=\sqrt{2}-1-\sqrt{3}+\sqrt{2}\)
\(=2\sqrt{2}-\left(1+\sqrt{3}\right)\)
Dễ thấy \(2\sqrt{2}>1+\sqrt{3}\)Nên VT - VP > 0
=> VT > VP
=> Đề sai :3
xét tam giác BDC có góc BDC+ góc C+ góc DBC=180 độ
mà góc CDB+ góc ACB=90 độ
suy ra góc DBC =90 độ
suy ra tam giác DBC vuông tại B có đường cao AB( vì tam giác ABC vuông tại A)
Áp dụng hệ thức lượng vào tam giác DBC ta có:
1/BC^2+1/BD^2=1/AB^2( ĐPCM)
Câu hỏi của TRẦN PHAN ĐỨC MINH - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath