K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 8 2020

Bài làm 

\(5x\left(x-\frac{1}{3}\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{3}\end{cases}}\)

17 tháng 8 2020

\(5x\left(x-\frac{1}{3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5x=0\\x-\frac{1}{3}=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{1}{3}\end{cases}}\)

vậy x=0 hoặc x=1/3

22 tháng 8 2020

Gọi các số hữu tỉ cần tìm là a1,a2,..a1999

Theo bài ra, ta có:

 \(a_1.a_2=\frac{1}{9}\)

\(a_2.a_3=\frac{1}{9}\)

..

.

.

\(a_{1998}.a_{1999}=\frac{1}{9}\)

\(\hept{\begin{cases}\frac{a_1.a_2}{a_2.a_3}=1\\\frac{a_2.a_3}{a_3.a_4}=1\\\frac{a_{1997}.a_{1998}}{a_{1998}.a_{1999}}=1\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a_1}{a_3}=1\\\frac{a_2}{a_4}=1\\\frac{a_{1997}}{a_{1999}}=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}a_1=a_3\\a_2=a_4\\a_{1997}=a_{1999}\end{cases}}}\Rightarrow a_1=a_2=...=a_{1999}=\frac{1}{3}\)

SoanToiLaCuopGui113

17 tháng 8 2020

-4445 phan 1452

17 tháng 8 2020

Đặt \(2x^2+7x+3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)\left(x+3\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{2}\\x=-3\end{cases}}\)

17 tháng 8 2020

= 0 hả bạn ;-;

2x2 + 7x + 3 = 0

<=> 2x2 + x + 6x + 3 = 0

<=> x( 2x + 1 ) + 3( 2x + 1 ) = 0

<=> ( x + 3 )( 2x + 1 ) = 0

<=> \(\orbr{\begin{cases}x+3=0\\2x+1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-3\\x=-\frac{1}{2}\end{cases}}\)

17 tháng 8 2020

Ta có B = 5 + 52 + 53 + 54 + .... + 596

=  (5 + 52) + (53 + 54) + .... + (595 + 596)

= 5(5 + 1) + 53(5 + 1) + ... + 595(5 + 1)

= (5 + 1)(5 + 53 + ... + 595)

= 6(5 + 53 + ... + 595)\(⋮6\)

b) Ta có B =  5 + 52 + 53 + 54 + 55 + 56 + .... 594 + 595 + 596

= (5 + 52 + 53) + (54 + 55 + 56) + .... + (594 + 595 + 596)

= 5(1 + 5 + 52) + 54(1 + 5 + 52) + .... + 594(1 + 5 + 52

= (1 + 5 + 52)(5 + 54 + .... + 594)

= 31(5 + 54 + .... + 594)\(⋮31\)

c) B = 5 + 52 + 53 + 54 + .... + 595 + 596

= (5 + 53 + ...  593 + 595) + (52 + 54 + .... 594 + 596)

= [5(1 + 52) + ... + 593(1 + 52)] + [52(1 + 52) + .... + 594(1 + 52)]

= (1 + 52) (5 + ... + 593) + (1 + 52)(52 + ... + 594)

= (1 + 52)(5 + 52 + ... + 593 + 594)

= 26(5 + 52 + ... + 593 + 594)\(⋮\)26

d) B = 5 + 52 + 53 + 54 + 55 + 56  + ..  593 + 594 + 595 + 596

= (5 + 54) + (52 + 55) + (53 + 56) + ....+ (593 + 596)

= 5(1 + 53) + 52(1 + 53) + 53(1 + 53) + ... + 593(1 + 53)

= (1 + 53)(5 + 52 + 53 + .... + 593)

= 126(5 + 52 + 53 + .... + 593\(⋮\)126

17 tháng 8 2020

a, B=5(1+5)+53(1+5)+...+595(1+5)

    B=6(5+53+...+595)

=> B chia hết cho 6

b, B=5(1+5+52)+54(1+5+52)+...+594(1+5+52)

    B=31(5+54+...+594)

=> B chia hết cho 31

c, B=(5+53)+(52+54)+...+(594+596)

    B=5(1+52)+52(1+52)+...+594(1+52)

    B=26(5+52+...+594)

=> B chia hết cho 26

d, B=(5+54)+(52+55)+...+(593+596)

    B=5(1+53)+52(1+53)+...+593(1+53)

    B=126(5+52+...+593)

=> B chia hết cho 126

Tích hộ mik nha <3

\(fx-f(x-1)=x \)

\(f=x\)

\(f-x=0\)

\(-(x-f)=0\)

\(x-f=0\)

học tốt

17 tháng 8 2020

sai đề rồi , minh sử lại đề nha

CMR : AE = EB = AF = FC và tam giác ABF = tam giác ACE       

                                                   A B C F C

Ta có : \(AE=EB=\frac{1}{2}AB\)( E là trung điểm của AB )

\(AF=FC=\frac{1}{2}AC\)( F là trung điểm của AC )

mà \(AB=AC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}AB=\frac{1}{2}AC\)

\(\Rightarrow AE=EB=AF=FC\)

Ta có : \(AB=AC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABC\)cân tại A

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

Xét \(\Delta ABF\)và \(\Delta CAE\)có :

              \(AE=AF\left(cmt\right)\)

                \(\widehat{A}\)chung

              \(AB=AC\left(gt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABF=\Delta CAE\left(c.g.c\right)\)

Xét \(\Delta BEC\)và \(\Delta CFB\)có :

               \(BE=EC\left(cmt\right)\)

           \(\widehat{EBC}=\widehat{FCB}\left(cmt\right)\)

                  BC chung

\(\Rightarrow\Delta BEC=\Delta CFB\left(c.g.c\right)\)

16 tháng 8 2020

Gọi số gạo ở kho 1 là a; kho 2 là b ; kho 3 là c (a;b;c > 0)

Ta có : a + b + c = 710 

Lại có \(a-\frac{1}{5}a=b-\frac{1}{6}b=c-\frac{1}{11}c\)

=> \(\frac{4}{5}a=\frac{5}{6}b=\frac{10}{11}c\)

=> \(\frac{4}{5}a.\frac{1}{20}=\frac{5}{6}b.\frac{1}{20}=\frac{10}{11}c.\frac{1}{20}\)

=> \(\frac{a}{25}=\frac{b}{24}=\frac{c}{22}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có 

\(\frac{a}{25}=\frac{b}{24}=\frac{c}{22}=\frac{a+b+c}{25+24+22}=\frac{710}{71}=10\)

=> a = 250 (tm) ; b = 240 (tm) ; c = 220 (tm)

Vậy  số gạo ở kho 1 là 250 tấn; kho 2 là 240 tấn ; kho 3 là 220 tấn 

17 tháng 8 2020

a < b < c < d < m

=> a + d < c + m + n

=> 3 ( a + d ) < a + b + c + d + m + n

\(\Rightarrow\frac{3\left(a+d\right)}{a+b+c+d+m+n}< 1\)

\(\Rightarrow\frac{a+d}{a+b+c+d+m+n}< \frac{1}{3}\) ( Đpcm )

16 tháng 8 2020

A B C H D E

A)XÉT  \(\Delta ABH\)VÀ \(\Delta ADH\)

\(BH=HD\left(gt\right);\widehat{AHB}=\widehat{AHD}=90^o;\)AH LÀ CẠNH CHUNG

=> \(\Delta ABH\)=\(\Delta ADH\)(C-G-C)

=> AB = AD ( hai cạnh tương ứng )

=> \(\Delta ABD\)là tam giác cân

nhắc lại kiến thức: mà trong tam giác cân có một góc bằng 60 độ suy ra tam giác đó là tam giác đều

MÀ \(\widehat{ABH}=60^o\)hay \(\widehat{ABD}=60^o\)

=> \(\Delta ABD\)là tam giác đều

B) XÉT \(\Delta ABH\)

\(\widehat{BAH}+\widehat{ABH}+\widehat{AHB}=180^o\Leftrightarrow\widehat{BAH}+60^o+90^o=180^o\Leftrightarrow\widehat{BAH}=180^o-\left(60^o+90^o\right)=30^o\)

vì \(\Delta ABH\)=\(\Delta ADH\)(cmt)

\(\Rightarrow\widehat{BAH}=\widehat{DAH}=30^o\)

có \(\widehat{BAH}+\widehat{DAH}+\widehat{DAC}=90^o\Leftrightarrow30^o+30^o+\widehat{DAC}=90^o\Leftrightarrow\widehat{DAC}=90^o-\left(30^o+30^o\right)=30^o\)

ta có \(\widehat{AHD}+\widehat{EDH}=90^o+90^o=180^o\)

hai góc này ở vị trí trong cùng phía bù nhau

=> AH // DE 

=>\(\widehat{HAD}=\widehat{ADE}=30^o\)

ta có \(\widehat{DAC}=\widehat{ADE}\)hay \(\widehat{EAD}=\widehat{ADE}\)

=> \(\Delta AED\)là tam giác cân

16 tháng 8 2020

A B C H D E F

c) xét \(\Delta ABC\)

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\Leftrightarrow90^o+60^o+\widehat{C}=180^o\Leftrightarrow\widehat{C}=180^o-\left(90^o+60^o\right)=30^o\)

xét \(\Delta AHC\)VÀ \(\Delta CFA\)

AC LÀ CẠNH CHUNG

\(\widehat{H}=\widehat{F}=90^o\)

\(\widehat{ACH}=\widehat{CAF}=30^o\)

=> \(\Delta AHC\)=\(\Delta CFA\)(ch-gn)

\(\Rightarrow AH=CF\left(1\right)\)

vì \(\Delta AHC\)=\(\Delta CFA\)(cmt)

\(\Rightarrow HC=FA\)

xét \(\Delta HAF\)VÀ \(\Delta FCH\)CÓ 

\(AF=CH\left(cmt\right);\widehat{HAF}=\widehat{FCH}=30^o;HA=FC\left(cmt\right)\)

=>\(\Delta HAF\)=\(\Delta FCH\)(c-g-c)

\(\Rightarrow\widehat{AFH}=\widehat{CHF}\)HAY \(\widehat{AFH}=\widehat{DHF}\)

XÉT \(\Delta HAF\)

\(\widehat{HAF}+\widehat{AHD}+\widehat{DHF}+\widehat{AFH}=180^o\)

\(\widehat{AFH}=\widehat{DHF}\)

\(\Leftrightarrow30^o+90^o+2\widehat{AFH}=180^o\)

\(\Leftrightarrow2\widehat{AFH}=60^o\)

\(\Leftrightarrow\widehat{AFH}=30^o\)

xét \(\Delta HAF\)

\(\widehat{AFH}=\widehat{HAF}=30^o\)

=>\(\Delta HAF\)cân tại H

=> \(AH=HF\left(2\right)\)

TỪ (1) VÀ (2) 

\(\Rightarrow AH=HF=FC\left(đpcm\right)\)