a)2m vuông 4dm vuông=...m vuông
1,8ha=...m vuông
0,7m vuông=...cm vuông
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
$12,56:0,2+12,56:0,25+12,56$
$=12,56\times5+12,56\times4+12,56\times1$
$=12,56\times(5+4+1)$
$=12,56\times(9+1)$
$=12,56\times10=125,6$
\(12,56\div0,2+12,56\div0,25+12,56\)
\(=12,56\times5+12,56\times4+12,56\)
\(=12,56\times\left(5+4+1\right)\)
\(=12,56\times10=125,6\)
Bài 5:
a.
Diện tích xung quanh bể nước:
$2\times 1,8\times (4,5+2,5)=25,2$(m2)
Diện tích toàn phần bể nước:
$25,2+2\times 4,5\times 2,5=47,7$ (m2)
b.
Bể nước chứa nhiều nhất lượng nước là:
$4,5\times 2,5\times 1,8=20,25$ (m3)
Đổi $20,25$ m3 = 20250 lít
Vậy bể nước chứa nhiều nhất 20250 lít nước.
c.
Chiều cao của mực nước trong bể:
$16,2:4,5:2,5=1,44$ (m)
Bài 6:
Đổi 50 cm = 0,5 m
a. Diện tích kính dùng làm bể cá:
$1\times 0,5+2\times 60\times (1+0,5)=150,5$ (m2)
b.
Thể tích kính dùng làm bể cá:
$1\times 0,5\times 60=30$ (m3)
c.
Thể tích nước trong bể:
$30\times \frac{3}{4}=22,5$ (m3)
đến năm 2006, số dân của phường đó là:
15.500 x (100% + 1,2%) = 15686 (người)
Bài 5:
a: Diện tích xung quanh là:
\(\left(4,5+2,5\right)\times2\times1,8=25,2\left(m^2\right)\)
Diện tích toàn phần là:
25,2+4,5x2,5=36,45(m2)
b: Thể tích nước tối đa bể có thể chứa được là:
4,5x2,5x1,8=20,25(m3)=20250(lít)
c: Chiều cao hiện tại của mực nước là:
16,2:4,5:2,5=1,44(m)
Bài 2:
Chiều cao tam giác ABM (hay cũng là chiều cao tam giác ABC) là:
$41,6\times 2:8=10,4$ (cm)
Diện tích tam giác $ABC$ là:
$10,4\times (8+4):2=62,4$ (cm2)
Bài 3:
112,4x10=1124
68,3x100=6830
4,351x1000=4351
112,4x0,1=11,24
68,3x0,01=0,683
4,351x0,001=0,004351
Bài 1:
a: \(\dfrac{3}{4}+\dfrac{2}{3}=\dfrac{9}{12}+\dfrac{8}{12}=\dfrac{17}{12}\)
\(\dfrac{3}{5}+\dfrac{7}{10}=\dfrac{6}{10}+\dfrac{7}{10}=\dfrac{13}{10}\)
\(\dfrac{2}{9}+\dfrac{1}{5}+\dfrac{7}{9}+\dfrac{4}{5}=\left(\dfrac{2}{9}+\dfrac{7}{9}\right)+\left(\dfrac{1}{5}+\dfrac{4}{5}\right)=1+1=2\)
b: \(\dfrac{2}{3}-\dfrac{2}{7}=\dfrac{14}{21}-\dfrac{6}{21}=\dfrac{8}{21}\)
\(\dfrac{3}{4}-\dfrac{5}{12}=\dfrac{9}{12}-\dfrac{5}{12}=\dfrac{4}{12}=\dfrac{1}{3}\)
\(\dfrac{5}{12}+\dfrac{5}{6}-\dfrac{3}{4}=\dfrac{5}{12}+\dfrac{10}{12}-\dfrac{9}{12}=\dfrac{6}{12}=\dfrac{1}{2}\)
c: \(\dfrac{2}{5}\times\dfrac{3}{7}=\dfrac{2\times3}{5\times7}=\dfrac{6}{35}\)
\(\dfrac{4}{9}\times\dfrac{3}{10}=\dfrac{4\times3}{9\times10}=\dfrac{12}{90}=\dfrac{2}{15}\)
\(\dfrac{1}{3}\times\dfrac{3}{5}\times\dfrac{5}{9}=\dfrac{1\times3\times5}{3\times5\times9}=\dfrac{15}{135}=\dfrac{1}{9}\)
d: \(\dfrac{7}{8}:2=\dfrac{7}{8\times2}=\dfrac{7}{16}\)
\(\dfrac{3}{8}:\dfrac{7}{5}=\dfrac{3}{8}\times\dfrac{5}{7}=\dfrac{15}{56}\)
\(\dfrac{15}{16}:\dfrac{3}{8}\times\dfrac{3}{4}=\dfrac{15}{16}\times\dfrac{8}{3}\times\dfrac{3}{4}=\dfrac{15\times8\times3}{16\times3\times4}=\dfrac{360}{192}=\dfrac{15}{8}\)
\(\left(\dfrac{7}{12}+\dfrac{5}{9}\times\dfrac{3}{8}\right):\dfrac{19}{15}\)
\(=\left(\dfrac{7}{12}+\dfrac{15}{72}\right):\dfrac{19}{15}\)
\(=\left(\dfrac{42}{72}+\dfrac{15}{72}\right):\dfrac{19}{15}\)
\(=\dfrac{57}{72}\times\dfrac{15}{19}=\dfrac{57}{19}\times\dfrac{15}{72}=3\times\dfrac{5}{24}=\dfrac{15}{24}=\dfrac{5}{8}\)
Chiều dài thửa ruộng:
100 : 2/3 = 150 (m)
Diện tích thửa ruộng:
150 × 100 = 15000 (m²)
a) Thể tích viên gạch:
2 × 2 × 2 = 8 (dm³)
Thể tích lòng bể:
8 × 500 = 4000 (dm³)
b) Mỗi giờ, tổng thể tích nước hai vòi chảy vào bể:
2600 + 2400 = 5000 (l)
Thời gian để hai vòi chảy đầy bể:
4000 : 5000 = 0,8 (giờ) = 48 (phút)
Phải là hỏi độ dài quãng đường AB là bao nhiêu km chứ bạn?
Lời giải:
Thời gian ô tô đi quãng đường AB (không kể thời gian nghỉ) là:
9 giờ 50 phút - 7 giờ 15 phút - 20 phút = 2 giờ 15 phút = 2,25 giờ
Độ dài quãng đường AB:
$64\times 2,25=144$ (km)
a) \(2m^24dm^2=2m^20,04m^2=2,04m^2\)
b)\(1,8ha=18000m^2\)
c) \(0,7m^2=7000cm^2\)
Lời giải:
2m2 4dm2 = 2,04m2
1,8 ha = 18000m2
0,7m2 = 7000cm2