abc=1
CMR: a^3/b(a+c) +b^3/c(a+b) +c^3/a(b+c)>=3/2
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\hept{\begin{cases}3x+2y=30\left(1\right)\\2x+3y=35\left(2\right)\end{cases}}\)
Lấy (1) - (2) ta có:
\(3x+2y-2x-3y=30-35\)
\(\Leftrightarrow x-y=-5\)(3)
Lấy (2) + (1) ta có:
\(2x+3y+3x+2y=30+35\)
\(\Leftrightarrow5\left(x+y\right)=65\)
\(\Leftrightarrow x+y=13\)(4)
Từ (3) và (4) ta có:
\(\hept{\begin{cases}x-y=-5\\x+y=13\end{cases}}\)
Đến đây bạn tự làm nốt nhé~
Một phút suy tư bằng một năm không ngủ
Cũng có thể là:
Một phút suy tư bằng một năm không nằm
Một phút suy tư bằng một năm không phai (five)
Câu dưới:
Đừng ai nghĩ bậy nhá, he he he
Đó là bàn chân (đúng không?)
Một phút suy tư bằng một năm không ngủ
Đúng thì !
Đương nhiên là hắn sẽ chọn phòng thứ 3 rồi, vì bầy sư tử nhịn đói trong 3 năm thì đã chết cả rồi, thì sao mà cắn được hắn nữa, nên hắn sẽ an toàn.
a) Ta có: \(\Delta\)ABC vuông cân tại B (Vì tứ giác ABCD là hình vuông)
Theo tỉ số lượng giác : \(AC=AB\sqrt{2}\Rightarrow\frac{1}{AB}=\frac{\sqrt{2}}{AC}\Leftrightarrow\frac{AM}{AB}=\frac{AM\sqrt{2}}{AC}\) (1)
Dễ thấy \(\Delta\)AMB ~ \(\Delta\)DME (g.g) \(\Rightarrow\frac{AM}{AB}=\frac{DM}{DE}\) (2)
Lại có: ^AEC = 900 và AC vuông góc BD nên \(\Delta\)AOM ~ \(\Delta\)AEC (g.g) \(\Rightarrow\frac{AM}{AC}=\frac{OM}{CE}\)(3)
Thế (2) và (3) vào (1) ta có hệ thức: \(\frac{DM}{DE}=\frac{OM\sqrt{2}}{CE}\Rightarrow DM.CE=\sqrt{2}.OM.DE\)(đpcm).
b) Áp dụng BĐT AM-GM cho 2 số không âm: \(\frac{OM}{DM}+\frac{OP}{CP}\ge2\sqrt{\frac{OM}{DM}.\frac{OP}{CP}}\)
Từ kết quả câu a ta rút ra: \(\frac{OM}{DM}=\frac{CE}{\sqrt{2}.DE}\). Suy ra: \(\frac{OM}{DM}+\frac{OP}{CP}\ge2\sqrt{\frac{1}{\sqrt{2}}.\frac{CE}{CP}.\frac{OP}{DE}}\)(*)
Ta có các cặp tam giác đồng dạng sau (TH g.g): \(\Delta\)ABP ~ \(\Delta\)ECP và \(\Delta\)BOP ~ \(\Delta\)BED
\(\Rightarrow\frac{CE}{CP}=\frac{AB}{BP}=\frac{R\sqrt{2}}{BP}\) (4) và \(\frac{OP}{DE}=\frac{BP}{BD}=\frac{BP}{2R}\) (5)
Thế (4), (5) vào (*) ta được: \(\frac{OM}{DM}+\frac{OP}{CP}\ge2\sqrt{\frac{1}{\sqrt{2}}.\frac{R\sqrt{2}}{BP}.\frac{BP}{2R}}=\sqrt{2}\)
Vậy Min \(\frac{OM}{DM}+\frac{OP}{CP}=\sqrt{2}\). Dấu "=" xảy ra <=> E là điểm chính giữa cung nhỏ CD.
c) +) Chứng minh SDPQ = SCMN ?
Ta thấy: ^ACD = ^AEB (=450) (2 góc nội tiếp chắn 2 cung bằng nhau) hay ^NEP = ^NCP
=> Tứ giác CENP nội tiếp => ^PNC = ^PEC = ^BEC = ^BDC => NP // OD (2 góc đồng vị bằng nhau)
Theo t/c diện tích miền đa giác: SDPQ = SNPQ + SDPN. Do SDPN = SONP (Vì NP//OD)
Nên SDPQ = SNOPQ (6). Chứng minh tương tự: SCMN = SNMOQ (7)
Mặt khác: Cũng từ NP // OM => SMON = SMOP. Tương tự: SPOQ = SMOP => SMON = SPOQ
Lại theo t/c diện tích miền đa giác: SMON + SNOQ = SPOQ + SNOQ => SNMOQ = SNOPQ (8)
Từ (6),(7),(8) suy ra: SDPQ = SCMN (đpcm).
+) Chứng minh \(\frac{IM}{ME}+\frac{NQ}{AB}+\frac{IP}{PE}=1\)?
Dễ có các tứ giác MOCE và DOPE nội tiếp => ^MOE = ^MCE= ^DPE hay ^ICE = ^IPE => Tứ giác CEIP nội tiếp
=> ^PIE + ^PCE = ^OME + ^OCE (=1800) => ^PIE = ^OME
Xét \(\Delta\)EIP và \(\Delta\)EMO có: ^IPE = ^MOE (cmt); ^PIE = ^OME (cmt) => \(\Delta\)EIP ~ \(\Delta\)EMO (g.g)
=> \(\frac{IP}{PE}=\frac{MO}{OE}=\frac{MO}{OD}\). Qua ĐL Thales (MQ//OC) ta có tỉ số: \(\frac{IP}{PE}=\frac{MO}{OD}=\frac{CQ}{CD}\)
Tương tự: \(\frac{IM}{ME}=\frac{OP}{OC}=\frac{DN}{CD}\). Từ đó có:\(\frac{IM}{ME}+\frac{NQ}{AB}+\frac{IP}{PE}=\frac{DN}{CD}+\frac{NQ}{CD}+\frac{CQ}{CD}=1\)(đpcm).
\(\sqrt{x+2}=x^2-2\)
\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x+2}\right)^2=\left(x^2-2\right)^2\)
\(\Leftrightarrow x+2=x^4-4x^2+4\)
\(\Leftrightarrow x^4-4x^2-x+2=0\)
\(\Leftrightarrow x^4-2x^3+2x^3-4x^2-x+2=0\)
\(\Leftrightarrow x^3.\left(x-2\right)+2x^2.\left(x-2\right)-\left(x-2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(x^3+2x^2-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(x^3+x^2+x^2-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left[x^2.\left(x+1\right)+\left(x+1\right).\left(x-1\right)\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right).\left(x+1\right).\left(x^2+x-1\right)=0\)
\(x-2=0\Rightarrow x=2\)
\(x+1=0\Rightarrow x=-1\)
\(x^2+x-1=0\Rightarrow x^2+x+\frac{1}{4}-\frac{5}{4}=0\Rightarrow\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{5}{4}\Rightarrow x=\pm\sqrt{\frac{5}{4}}-\frac{1}{2}\)
Vậy ...
\(\sqrt{x+2}=x^2-2\)
\(x+2=x^4-4x^2+4\)
\(\Rightarrow x^4-4x^2+4-x-2=0\)
\(\Rightarrow x^4-2x^3+2x^3-4x^2-x+2=0\)
\(\Rightarrow x^3\left(x-2\right)+2x^2\left(x-2\right)-\left(x-2\right)=0\)
\(\Rightarrow\left(x-2\right)\left(x^3+2x^2-1\right)=0\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x^3+2x^2-1=0\Rightarrow x^2\left(x+2\right)=1\left(kotm\right)\end{cases}}\)
Vậy x = 2
Làm bài này chắc sai,nếu sai xin đừng ném đá mình nha.Thêm đk: a,b,c>0
Ta có: \(\frac{a^3}{b\left(a+c\right)}+\frac{1}{8}b\left(a+c\right)+1\ge3\sqrt[3]{\frac{a^3}{b\left(a+c\right)}.\frac{1}{8}b\left(a+c\right)}=\frac{3}{2}a\)
Suy ra: \(\frac{a^3}{b\left(a+c\right)}\ge\frac{3}{2}a-\frac{1}{8}b\left(a+c\right)-1\)
Thiết lập hai BĐT còn lại tương tự và cộng theo vế:
\(VT\ge\frac{3}{2}\left(a+b+c\right)-\frac{1}{8}\left[a\left(b+c\right)+b\left(c+a\right)+c\left(a+b\right)\right]-3\)
\(\ge\frac{3}{2}.3\sqrt[3]{abc}-\frac{1}{8}.2\left(ab+bc+ca\right)-3\)
\(=\left(\frac{9}{2}-3\right)-\frac{1}{4}\left(ab+bc+ca\right)\)
\(=\frac{3}{2}-\frac{1}{4}\left(ab+bc+ca\right)\)
\(\ge\frac{3}{2}-\frac{1}{4}.\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3}=\frac{3}{2}-\frac{\left(a+b+c\right)^2}{12}\ge\frac{3}{2}\) (do \(-\frac{\left(a+b+c\right)^2}{12}\le0\forall a,b,c\)) (đpcm)
Dấu "=" xảy ra khi a = b = c = 1
tớ thấy sai sai 1 tí mn đừng ném đá cậu ấy mặc dù sai tí :)