thực hiên phép chia
(x3+5x2-8x+a)/(x2+x+b)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
theo gt M là trung điểm BC
E là trung điểm AB
=>ME là trung bình tam giác ABC
=>ME // AC
Mà góc A = 90 độ
=> góc MEA =90 độ 1
theo gt M là trung điểm BC
D là trung điểm AC
=> MD // AB
mà góc A = 90 độ
=> góc MDA = 90 2
tư 1 2 và gt góc A = 90 đ
=> EMDA là hcn
trong tam giác vuông HAB c HE là trung tuến uúng vơi cạnh huyền AB
=>HE=1/2 AB
=> EBH là tam giác cân tại E
=>B = EHB 3
ta có ED // BC ( ED là trung bình tam giác ABC ) 3'
=> DEH = EHB ( slt). 4'
. EDM = DMC ( slt). 4
ta có DME + C = 90
. B + C = 90
=> DME = B. 5
từ 3 và 5 => DMC = EHB. 6
từ 6 và 4' => DEH = DMC 7
từ 7 và 4 => EDM = DEH
=> HMDE là hình thang (ED// BC theo 3' H Mthuộc BC)
và hình thang thì có trục đối xứng ( DPCM )
A = x2 + 5y2 + 2x - 4xy - 10y + 14
A = x2 - x2 + x2 + y2 + 4y2 + 2x - 4xy - 10y + 14
A = ( y2 - 10y + 25 ) - ( x2 - 2x + 1 ) + ( x2 - 4xy + 4y2 ) + x2 + 10
A = ( y - 5 )2 - ( x - 1 )2 + ( x - 2y )2 + x2 + 10 \(\ge\)10
Dấu " = " xảy ra \(\Leftrightarrow\)y - 5 = 0 và x - 1 = 0
\(\Rightarrow\)y = 5 và x = 1
Min A = 10 \(\Leftrightarrow\)y = 5 và x = 1
Ta có:A=2x^2-x+1=(2x+1)(x-1)+2
Lấy A chia 2x+1 được (x-1)+2/(2x+1)
=>x=-1 thì chia dc cho đa thức 2x+1
Ta có: \(2x^2-x+1=2x^2+x-2x-1+2=\left(2x^2+x\right)-\left(2x+1\right)+2\)
\(=x\left(2x+1\right)-\left(2x+1\right)+2=\left(x-1\right)\left(2x+1\right)+2\)
Vì \(\left(x-1\right)\left(2x+1\right)⋮2x+1\)\(\Rightarrow\)Để \(2x^2-x+1⋮2x+1\)thì \(2⋮2x+1\)
\(\Rightarrow2x+1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)(1)
Vì \(2x\)luôn là số chẵn \(\Rightarrow2x+1\)là số lẻ (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow2x+1\in\left\{-1;1\right\}\)\(\Rightarrow2x\in\left\{-2;0\right\}\)\(\Rightarrow x\in\left\{-1;0\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{-1;0\right\}\)
Giải
Ta thấy đa thức dư trong phép chia có dạng ax2 + bx + c
Đặt x2019 + x + 1 = ( x3 - x ) . g( x ) + a2 +bx +c
+) Với x = 0 ta được 1 = c
+) Với x =1 ta được 3 = a + b +1
=> a + b = 2 ( 1 )
+) Với x= -1 ta được 1 = a -b + 1
=> a -b = 0 ( 2 )
Từ ( 1 ) và ( 2 )
=> a=b=1
Vậy đa thức dư là x2 + x + 1
Ta thấy rằng : P ( x ) là một đa thức bậc 3 và có hệ số cao nhất bằng 3 . Do đó ta viết P ( x ) dưới dạng chính tắc như sau :
\(P\left(x\right)=3x^3+Bx^2+Cx+D\)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)\left(x-3\right)\left(3x+4\right)+5x-2=3x^3+Bx^2+Cx+D\)
+) Với x =0 ta có D = 10
+) Với x = 1 ta có : 3 = 3 + B + C + 10
=> B + C = -10 ( 1 )
+) Với x = -1 ta có : 1 = -3 + B - C = 10
=> B -C = 6 ( 2 )
Từ (1) và (2) suy ra B = -8 ; C= -2
Vậy \(P\left(x\right)=3x^3-8x^2-2x+10\)