K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11

trả lời đi

29 tháng 11

.

 

29 tháng 11

bạn điền luôn rồi á

 

29 tháng 11

 Câu thơ đầu tiên của bài thơ "Chuyện cổ tích về loài người" không trực tiếp đưa ra câu trả lời cho câu hỏi mà nó đã đặt ra. Tuy nhiên, nó thiết lập một câu chuyện rộng hơn về cuộc sống và phát triển của con người. Cụ thể hơn, nó nói về một gia đình đang đi bộ dọc theo một con đường. Mặc dù không có bất kỳ gợi ý nào về vai trò của mặt trời trong việc giúp đỡ trẻ em trong đoạn này, nhưng nó tạo ra một bối cảnh và mô tả các yếu tố xung quanh hành trình của họ.

29 tháng 11

 Trong bài thơ "Chuyện cổ tích về loài người", vai trò của bố và thầy giáo không được nhắc đến trực tiếp. Tuy nhiên, văn bản nhấn mạnh tầm quan trọng của việc chăm sóc, nuôi dạy trẻ em và phát triển con người. Vì vậy, chúng ta có thể giả định rằng bố và thầy giáo sẽ giúp đỡ trẻ em bằng cách hỗ trợ, hướng dẫn và nuôi dưỡng sự trưởng thành và phát triển của chúng.

29 tháng 11

cho xin 1 like vs nha >_<

 

29 tháng 11

Bài thơ "Nhớ con sông quê hương" đã chạm đến trái tim người đọc bằng những cảm xúc chân thật và sâu lắng. Mỗi dòng thơ như khắc khoải nỗi nhớ nhung về những hình ảnh giản dị nhưng đầy ắp tình yêu thương và sự gắn bó. Con sông quê hương, với làn nước trong xanh, những bãi bồi chờ đón mùa lúa mới, không chỉ là nơi chở che ký ức tuổi thơ mà còn là minh chứng cho tình yêu đất đai, con người trong những năm tháng tháng ngày gian khó. Khi người con xa quê, nhìn về con sông, cảm giác ấy bỗng trào dâng, khiến lòng đau đáu nhớ về những buổi chiều bên sông, tiếng gọi bạn bè, tiếng mẹ gọi về ăn cơm. Dù thời gian có trôi qua, dù dòng sông có thể đã đổi thay, nhưng trong lòng mỗi người con quê, con sông ấy vẫn mãi là biểu tượng của những giá trị thiêng liêng, là nguồn cội không thể phai mờ. Tình yêu đối với quê hương, với con sông thân yêu ấy chính là thứ tình cảm vĩnh hằng, không gì có thể thay thế đươcj .

29 tháng 11

Qua bài thơ nhớ con sông quê hương của tác giả Tế Hanh đã để lại cho em ấn tượng sâu sắc. Con sông quê hương là nơi gắng bó với chúng ta biết bao kỷ niệm thời ấu thơ . Cái tuổi mà em tin chắc rằng ai cũng không phải lo toan suy nghĩ về điều gì.Nơi đó gắng với ta biết bao kí ức đẹp như đi tắm sông dưới dòng nước mát.

29 tháng 11

Tham Khảo

Lòng hiếu thảo là thái độ, tình cảm, là cách ứng xử, đối đãi của con cháu đối với ông bà, cha mẹ. Một người con hiếu thảo luôn biết nghe lời, làm cha mẹ vui lòng và biết quan tâm, chăm sóc cha mẹ khi đau ốm. Một người cháu hiếu thảo luôn biết hỏi thăm sức khỏe ông bà, phụng dưỡng khi về già. Đôi khi lòng hiếu thảo chỉ đơn giản là sự hỏi han, một cử chỉ ân cần, một hành động yêu thương, đó cũng là hiếu thảo. Lòng hiếu thảo chẳng thể đong đếm được bởi cách cảm nhận của mỗi người là khác nhau, cách thể hiện cũng khác nhau, tuy nhiên chỉ cần đó là lòng hiếu thảo của con cháu thì bất kỳ ông bà hay cha mẹ nào cũng đều cảm thấy ấm lòng và hạnh phúc. Chúng ta chỉ có một cha mẹ trên đời, vì thế phải trở thành một người con hiếu thảo để báo đáp công ơn trời biển của cha mẹ, đừng để mình trở thành một người con bất hiếu khiến cha mẹ buồn lòng. Lòng hiếu thảo không chỉ giúp chúng ta đáp đền công lao sinh thành mà còn nuôi dưỡng trong chúng ta những tình cảm tốt đẹp. Khi biết yêu thương ông bà, cha mẹ chúng ta mới có thể yêu thương, sẻ chia, giúp đỡ những người xung quanh mình. Chúng ta hãy là những người con hiếu thảo, một người giàu lòng nhân ái để không công lao sinh thành, nuôi dưỡng của cha mẹ.

29 tháng 11

Một thực trạng đang diễn ra ngày càng nhiều trong cuộc sống chúng ta hiện nay là việc con cháu không hiếu kính với cha mẹ, ông bà. Tình trạng đó trái ngược với những đức tính tốt đẹp mà chúng ta đã học, đó là lòng hiếu thảo. Lòng hiếu thảo có nghĩa là biết ơn những công lao lớn của cha mẹ, ông bà đã làm cho con cháu; đối xử tốt với họ và có hành động yêu thương, chăm sóc, phục vụ cha mẹ, ông bà khi họ già yếu. Hiếu thảo là một đức tính quý giá trong truyền thống tốt đẹp của người Việt Nam mà chúng ta cần học theo. Cha mẹ và ông bà là những người đã sinh dậy và nuôi dưỡng cho ta lớn lên, luôn cho ta những điều tốt đẹp nhất trong cuộc đời của họ. Lòng hiếu thảo giúp kết nối các thế hệ trong gia đình và tạo ra môi trường tràn đầy yêu thương, tôn trọng và biết ơn. Lòng hiếu thảo loại bỏ sự nghi ngờ, âm mưu và sự vô tính. Người có lòng hiếu thảo luôn biết tôn trọng cha mẹ và làm cho họ hạnh phúc, tâm trạng an tâm. Họ luôn tuân thủ những điều đúng đắn và thực hiện nghĩa vụ với người cha mẹ. Sống có lòng hiếu thảo là một lối sống cao đẹp, biểu lộ sự trung thành và trách nhiệm, và người có lòng hiếu thảo luôn được mọi người yêu mến và tôn trọng. Lòng hiếu thảo luôn được tôn vinh và ngưỡng mộ trong mọi thời đại và tình huống. Tuy nhiên, trong xã hội hiện nay vẫn còn những người sống một cách bất hiếu, vô lễ, tàn nhẫn và bỏ rơi cha mẹ già. Họ thể hiện một lối sống vô ơn và một nhân cách kém cỏi, đáng chê trách. Là một người con, chúng ta cần biết kính trọng cha mẹ và chăm sóc họ khi tuổi già sức yếu. Chúng ta cũng cần trau dồi nhân cách tốt đẹp và sống hòa thuận với anh chị em trong gia đình để có được một cuộc sống tốt đẹp hơn. Truyền thống hiếu thảo luôn là niềm tự hào của người Việt, hãy tiếp tục truyền thống này và làm cho nó ngày càng vẻ vang hơn.

chỉ tham khảo thôi nhé :)))

29 tháng 11
Tưởng tượng và tả lại một nhân vật trong truyện Bông hoa cúc trắng 

Từ bé em đã được mẹ kể cho em nhiều câu chuyện cổ tích.. Nhưng đến bây giờ em vẫn thích truyện “Bông hoa cúc trắng” dù em đã đọc qua nhiều lần.

Em rất thích nhân vật người con. Bạn nhỏ có một thân hình thon gọn và dáng cao. Khuôn mặt của bạn nhỏ biểu lộ sự hiền lành. Bạn nhỏ có mái tóc dài và rất suôn mượt, hàm răng của bạn nhỏ trắng như sứ. Bạn nhỏ có một đôi mắt trắng tinh. Bạn sống cùng mẹ trong một túp lều tranh dột nát và đó là một bé gái vô cùng hiếu thảo. Thật không may, mẹ của cô bé lại bị bệnh rất nặng nhưng vì nhà nghèo nên không có tiền mua thuốc chữa khiến cô bé buồn lắm. Một lần cô bé đang ngồi khóc bên đường thì bỗng có một ông lão đi qua thấy lạ bèn dừng lại hỏi. Khi đã rõ sự tình ông nói với cô bé:

Cháu hãy vào rừng và đến bên gốc cây cổ thụ to nhất, hái lấy một bông hoa duy nhất trên đó. Bông hoa ấy có bao nhiêu cánh thì tức là mẹ cháu sống được bằng đấy ngày.

Cô bé liền vào rừng và rất lâu sau mới tìm thấy bông hoa trắng đó, phải khó khăn lắm cô bé mới trèo lên được để lấy bông hoa nhưng khi đếm chỉ có một cánh, hai cánh, ba cánh bốn cánh... "Chỉ có bốn cánh hoa là sao chứ? Chẳng nhẽ mẹ cô chỉ sống được bằng đấy ngày thôi sao?", cô bé tự hỏi. Không đành lòng cô bé liền dùng tay xé nhẹ dần từng cánh hoa lớn thành những cánh hoa nhỏ và bông hoa cũng theo đó mà nhiều cánh dần lên đến mức không còn đếm được nữa. Từ đó người đời gọi bông hoa ấy là bông hoa cúc trắng để nói về lòng hiếu thảo của cô bé đó dành cho mẹ mình.