Cho các số thực dươngx,y,z.Chứng minh rằng:
\(\frac{xyz\left(x+y+z+\sqrt{x^2+y^2+z^2}\right)}{\left(x^2+y^2+z^2\right)\left(xy+yz+zx\right)}\le\frac{3+\sqrt{3}}{9}\)
Where are "thiên tài"?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.
- Quỳ tím => xanh => NaOH
- Quỳ tím => ko đổi màu => BaCl2
- Quỳ tím => đỏ => HCl, H2SO4
+ BaCl2 => kết tủa trắng => H2SO4
+ Còn lại => HCl
b.
- Quỳ tím đỏ => H2SO4, HCl
+ BaCl2 => kết tủa trắng => H2SO4
+ Còn lại => HCl
- Quỳ tím => ko đổi màu => NaCl, Na2SO4
+ BaCl2 => kết tủa trắng => Na2SO4
+ Còn lại => NaCl
c.
HCl => khí CO2 => Na2CO3
NaOH => kết tủa xanh => CuSO4
Na2CO3 => kết tủa trắng => BaCl2
AgNO3 => kết tủa trắng => KCl
AgNO3 => kết tủa vàng => Nal
Sai đó , đừng cs chép
a)
B1 : Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử
B2: Lần lượt nhỏ vài giọt các chất vào quỳ tìm
- Mẫu thử nào làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ => H2SO4
- Còn lại là MgCl2 ; BaCl2 ; K2CO3
B3: Cho H2SO4 vào các mẫu thử còn lại
- Mẫu thử nào có hiện tưởng sủi bọt khí => K2CO3
PTHH : K2CO3 + H2SO4 -----> K2SO4 + CO2 + H2O
- Mẫu thử nào tạo kết tủa trắng => BaCl2
PTHH : BaCl2 +H2SO4 -----> BaSO4 + 2HCl
- Còn lại là MgCl2
ps : được chưa bà già , làm đại đó, sai thôi
Tưởng đang đi chơi Tết mà !!!
Lại ngồi nhà hok à !!!
Bài giải :
Gọi x (giờ) là thời gian làm riêng xong việc của đội 1. Điều kiện x > 0.
Thời gian làm riêng xong việc của đội 2: x + 6 (giờ).
Mỗi giờ đội 1 làm 1/x (công việc), đội 2 làm 1/(x + 6) (công việc), cả hai đội cùng làm 1/4 (công việc). Ta có phương trình: 1/x + 1/(x + 6) = 1/4.
Qui đồng và khử mẫu được phương trình 4(x + 6) + 4x = x(x + 6), hay x^2 – 2x – 24 = 0. Giải ra được các nghiệm x = -4 hoặc x = 6. Vì x > 0 nên chỉ lấy x = 6.
Đáp số : thời gian đội 1 làm riêng xong công việc là 6 giờ, của đội 2 là 12 giờ.
có ít nhất 70 học sinh chơi cả 3 môn thể thao.
k cho mình nha...
sr bạn mình ko biết trình bày
C M A B D Q P K O'
a) Bằng các góc nội tiếp, ta có: ^BCD = ^BAD = ^BAQ = ^BPQ và ^DBC = ^DAP = ^PAQ = ^QBP
Do đó: \(\Delta\)BCD ~ \(\Delta\)BPQ (g.g) (đpcm).
b) Theo câu a: ^BCD = ^BPQ hay ^BCK = ^BPK => 4 điểm K,P,C,B cùng thuộc 1 đường tròn
=> Đường tròn (KCP) đi qua B. Mà B cố định nên ta có ĐPCM.
a) ta có: \(\widehat{BCD}=\widehat{BAD}\)(cùng chắn cung BD)
\(=\widehat{BPQ}\)(vì cùng chắn cung BQ)
Tương tự \(\widehat{BDC}=\widehat{BAC}\)(cùng chắn cung BC)
\(=\widehat{BQP}\)(cùng bù \(\widehat{BAP}\))
=> \(\Delta BCD~\Delta BPQ\left(gg\right)\)
b) Vì \(\widehat{BCD}=\widehat{BPQ}\Rightarrow\widehat{BPK}=\widehat{BCK}\)
=> Tứ giác BCPK nội tiếp
=> Đường tròn ngoại tiếp \(\Delta\)PCK đi qua B cố định
\(VT\le\frac{xyz\left(\sqrt{3}.\sqrt{x^2+y^2+z^2}+\sqrt{x^2+y^2+z^2}\right)}{\left(x^2+y^2+z^2\right)\left(xy+yz+zx\right)}=\frac{xyz\left(1+\sqrt{3}\right)}{\sqrt{x^2+y^2+z^2}\left(xy+yz+zx\right)}\)
\(\le\frac{xyz\left(1+\sqrt{3}\right)}{\sqrt{\left(xy+yz+zx\right)^3}}\le\frac{xyz\left(1+\sqrt{3}\right)}{\sqrt{27\left(xyz\right)^2}}=\frac{1+\sqrt{3}}{3\sqrt{3}}=\frac{3+\sqrt{3}}{9}\)=> ĐPCM
Dấu "=" xảy ra <=> x=y=z.
anh ấy có sử dụng BĐT AM-GM hay mincopski or bunhiacopski ko ta(nhìn vào bài suy nghĩ phức tạp quá).