TÌM a, b biết \(\frac{2a}{3}=\frac{b}{4}\)và a+b=11
GIÚP MÌNH NHA!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
giải:
\(\left(x\cdot\frac{1}{4}-\frac{22}{3}\right)\cdot\frac{21}{3}=\frac{15}{8}\)
\(x\cdot\frac{1}{4}-\frac{22}{3}=\frac{15}{8}:\frac{21}{3}\)
\(x\cdot\frac{1}{4}-\frac{22}{3}=\frac{15}{56}\)
\(x\cdot\frac{1}{4}=\frac{15}{56}+\frac{22}{3}\)
\(x\cdot\frac{1}{4}=\frac{1277}{168}\)
\(x=\frac{1277}{168}:\frac{1}{4}\)
\(x=\frac{1277}{42}\)
\(\frac{27^2.8^5}{6^6.32^3}=\frac{\left(3^3\right)^2.\left(2^3\right)^5}{2^3.3^3.\left(2^5\right)^3}=\frac{3^6.2^{15}}{2^3.3^3.2^{15}}=\frac{27}{8}\)
học tốt
B C A M N G
Bài làm:
Kẻ trung tuyến AM, CN của tam giác ABC
Vì AB = AC = 5cm => Tam giác ABC cân tại A
=> AM đồng thời là đường cao của tam giác ABC
=> AM _|_ BC
Vì M là trung điểm của BC => BM = MC = BC/2 = 4cm
Áp dụng định lý Pytago ta tính được: \(AM^2=AB^2-BM^2=5^2-4^2=9cm\)
=> AM = 3cm
=> GA = 2/3AM = 2cm ; GM = 1cm
Áp dụng Pytago lần nữa ta tính được:
\(GC^2=BG^2=BM^2+GM^2=4^2+1^2=17\)
=> \(GB=GC=\sqrt{17}cm\)
Bài làm:
Ta có: \(x^2+2x+y^2-6y+4z^2-4z+11=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+2x+1\right)+\left(y^2-6y+9\right)+\left(4z^2-4z+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2+\left(y-3\right)^2+\left(2z-1\right)^2=0\)
Dấu "=" xảy ra khi: \(\hept{\begin{cases}\left(x+1\right)^2=0\\\left(y-3\right)^2=0\\\left(2z-1\right)^2=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\y=3\\x=\frac{1}{2}\end{cases}}\)
Xin lỗi mk nhầm đoạn cuối là: \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\y=3\\z=\frac{1}{2}\end{cases}}\) nhé:)
( 1/2 + x )2 = ( 1/2 )2 + 2.1/2.x + x2 = x2 + x + 1/4
( 2x + 1 )2 = ( 2x )2 + 2.2x.1 + 12 = 4x2 + 4x + 1
a) 8.(-5).(-4).2 = 8.20.2 = 8.40 = 320
b) \(1\frac{3}{7}+\left(-\frac{1}{3}+2\frac{4}{7}\right)\)
\(=1\frac{3}{7}-\frac{1}{3}+2\frac{4}{7}\)
\(=\left(1\frac{3}{7}+2\frac{4}{7}\right)-\frac{1}{3}=\left(1+2\right)+\left(\frac{3}{7}+\frac{4}{7}\right)-\frac{1}{3}=4-\frac{1}{3}=\frac{11}{3}\)
c) \(\frac{8}{5}\cdot\frac{-2}{3}+\frac{-5\cdot5}{3\cdot5}\)
\(=\frac{8}{5}\cdot\frac{-2}{3}+\frac{-25}{15}=\frac{-16}{15}+\frac{-25}{15}=\frac{-41}{15}\)
d) \(\frac{6}{7}+\frac{5}{8}:5-\frac{3}{16}\left(-2\right)^2=\frac{6}{7}+\frac{5}{8}\cdot\frac{1}{5}-\frac{3}{16}\cdot4\)
\(=\frac{6}{7}+\frac{1}{8}-\frac{3}{4}=\frac{13}{56}\)
Theo bài ra ta có : \(\left|x\right|=1\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-1\end{cases}}\)
Với x = 1 Thay vào biểu thức trên ta có :
\(C=3.1^2-1+1=3\)
Với x = -1 Thay vào biểu thức trên ta có :
\(C=3.\left(-1\right)^2-\left(-1\right)+1=3+1+1=5\)
Tương tự
Bài làm:
Ta có: \(\frac{2a}{3}=\frac{b}{4}\Leftrightarrow\frac{a}{3}=\frac{b}{8}\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{a}{3}=\frac{b}{8}=\frac{a+b}{3+8}=\frac{11}{11}=1\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=3\\b=8\end{cases}}\)
@FL.Shizuka Cảm ơn bạn!