K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bốn con đường ở Hà Nội:                                                                                                                                                                                                      Bốn di tích lịch sử nổi tiếng ở Hà Nội:                                                                           ...
Đọc tiếp

Bốn con đường ở Hà Nội:                                                                                                                                                                                                      Bốn di tích lịch sử nổi tiếng ở Hà Nội:                                                                                                                                                                  Bốn ca sĩ hoặc diễn viên điện ảnh mà em yêu thích:                                                                                                                                           Bốn nhân vật lịch sử nổi tiếng mà em biết:
 GIÚP VỚI

1
27 tháng 10 2021

Câu 1:

1. ĐƯỜNG HOÀNG DIỆU

2. ĐƯỜNG PHAN ĐÌNH PHÙNG

3. ĐƯỜNG ĐINH TÊN HOÀNG ( PHỐ ĐI BỘ )

4. ĐƯỜNG THANH NIÊN

Câu 2:

  • Chùa Một Cột
  • Văn miếu Quốc Tử Giám. ...
  • Chùa Trấn Quốc. ...
  • Cột cờ Hà Nội.
  • Câu 4
  • undefinedcâu 3 bạn thích ai thì tự vt nhé
28 tháng 10 2021

Cái gì ngắn ? ( Nói rõ cụ thể đề bài mới bít mà giúp chứ.)

27 tháng 10 2021

nhưng vài cái phải tự điền nhé

27 tháng 10 2021

....., ngày … tháng … năm …
Tuấn thân nhớ!
Đã gần nửa năm kể từ ngày mình chuyển trường vòa đây. Mình nhớ cậu và trường cũ lắm nên hôm nay mình viết thư thăm cậu , nhân tiện kể cho cậu nghe về tình hình lớp và trường mình hiện nay.
Cậu vẫn khỏe chứ? Vào năm học rồi và đã sắp kiểm tra học kì I rồi, chắc là cậu bận học lắm phải không? Hai bác vẫn khỏe chứ? Mình đoán là năm ngoái cậu học tốt vậy, thế nào năm nay cậu cũng được bố thưởng cho chiếc xe đạp để đi học, phải không?
Dạo này mình cao hơn. Nhà mình ở gần trường nên mình đi bộ, đỡ cho bố phải đưa đón. Trường mình gần biển nên rất mát. Lớp mình có 36 bạn, đa số là học sinh khá. Lớp trưởng của mình là con gái bạn ấy khảo bài rất gắt nên mình rất ngán, nhưng bạn ấy rất tốt.
Sắp kiểm tra rồi, mình phải ôn bài thật kĩ và thỉnh thoảng mình phải nhờ bố giảng. Mình luôn nhớ quê, bạn bè và thầy cô mà mình cùng cậu học suốt ba năm qua.
Thôi, mình dừng bút đây. Chúc cậu và gia đình luôn khỏe mạnh, gặp nhiều may mắn. Cậu nhớ viết thư cho mình nhé.
Bạn thân của Tuấn
thanks và hok tốt

28 tháng 10 2021

Từ có nghĩa tạo thành : Truyện cổ, thầm thì, lặng im.

Từ do những tiếng có âm đầu hoặc vần lặp lại với nhau tạo thành : Chầm chậm, chao leo, se sẽ.

27 tháng 10 2021

giúp mình với

27 tháng 10 2021

a. Chị ngã em nâng

b. Anh em như thể tay chân

Rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần

c.Nực cười châu chấu đá xe

Tưởng rằng chấu ngã ai dè xe nghiêng

d. Vỗ tay cần nhiều ngón, bàn kĩ cần nhiều người.

27 tháng 10 2021

Chị ngã em nâng

Anh em như thể tay chân

28 tháng 10 2021

Dài thế

27 tháng 10 2021

ko phải ngữ văn 

28 tháng 10 2021
Đây là ngữ văn ko phải toán
27 tháng 10 2021

bạn tớ ngồi cạnh tớ, bạn tên là Trùng Roi. bạn có 1 sợi tóc trên đầu mà ngta cứ gọi là roi. bạn học kém. bạn bị đuổi học r. tạm biệt cậu.

27 tháng 10 2021

1. Đọc hiểu văn bản (4 điểm)

Cho bài văn sau:

Về thăm bà

Thanh bước lên thềm, nhìn vào trong nhà. Cảnh tượng gian nhà cũ không có gì thay đổi. Sự yên lặng làm Thanh mãi mới cất được tiếng gõi khẽ:

- Bà ơi!

Thanh bước xuống dưới giàn thiên lý. Có tiếng người đi, rồi bà, mái tóc bạc phơ, chống gậy trúc ở ngoài vườn vào. Thanh cảm động và mừng rỡ, chạy lại gần.

- Cháu đã về đấy ư?

Bà ngừng nhai trầu, đôi mắt hiền từ dưới làn tóc trắng nhìn cháu, âu yếm và mến thương:

- Đi vào trong nhà kẻo nắng, cháu!

Thanh đi, người thẳng, mạnh, cạnh bà lưng đã còng. Tuy vậy, Thanh cảm thấy chính bà che chở cho mình cũng như những ngày còn nhỏ.

- Cháu đã ăn cơm chưa?

- Dạ chưa.Cháu xuống tàu về đây ngay. Nhưng cháu không thấy đói.

Bà nhìn cháu, giục:

- Cháu rửa mặt đi, rồi nghỉ kẻo mệt!

Thanh đến bên bể múc nước vào thau rửa mặt. Nước mát rượi và Thanh cúi nhìn bóng mình trong lòng bể với những mảnh trời xanh.

Lần nào trở về với bà, Thanh cũng thấy thanh thản và bình yên như thế. Căn nhà, thửa vườn này như một nơi mát mẻ và hiền lành. Ở đấy, lúc nào bà cũng sẵn sàng chờ đợi để mến yêu Thanh.

(Theo Thạch Lam – Tiếng Việt 4 tập 1 năm 1998)

Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng:

Không gian trong ngôi nhà của bà khi Thanh trở về như thế nào? M1

a. Ồn ào.
b. Nhộn nhịp.
c. Yên lặng.
d. Mát mẻ.

Câu 2: Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng:

Dòng nào dưới đây cho thấy bà của Thanh đã già? M1

a. Tóc bạc phơ, miệng nhai trầu, đôi mắt hiền từ.
b. Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, lưng đã còng.
c. Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, đôi mắt hiền từ.
d. Tóc bạc phơ, chống gậy trúc, miệng nhai trầu.

Câu 3: Tìm những từ ngữ thích hợp điền chỗ chấm M2

Thanh cảm thấy …………………………………………… khi trở về ngôi nhà của bà.

Câu 4: Vì sao Thanh đã khôn lớn rồi mà vẫn “cảm thấy chính bà che chở cho mình cũng như những ngày còn nhỏ”? M 3

Câu 5: Nếu em là Thanh, em sẽ nói gì với bà? (Viết 4 – 5 câu) M4

2. Kiến thức Tiếng Việt (3 điểm)

* Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng cho mỗi câu hỏi dưới đây:

Câu 6: Trong từ bình yên, tiếng yên gồm những bộ phận nào cấu tạo thành? M1

a. Âm đầu và vần.
b. Âm đầu và thanh.
c. Vần và thanh.
d. Âm đầu và âm cuối.

Câu 7: Dòng nào sau đây chỉ có từ láy? M2

a. che chở, thanh thản, mát mẻ, sẵn sàng.
b. tóc trắng, thanh thản, mát mẻ, sẵn sàng.
c. che chở, thuở vườn, mát mẻ, sẵn sàng.
d. che chở, thanh thản, âu yếm, sẵn sàng.

Câu 8: Trong câu “Thanh đến bên bể múc nước vào thau rửa mặt.” M2

a. Có 1 động từ (đó là……………………………………….)
b. Có 2 động từ (đó là……………………………………….)
c. Có 3 động từ (đó là……………………………………….)
d. Có 4 động từ (đó là……………………………………….)

Câu 9: Gạch chân dưới từ ngữ có nghĩa của tiếng tiên khác với nghĩ của tiếng tiên trong từ đầu tiên: M2

tiên tiến, trước tiên, thần tiên, tiên phong, cõi tiên, tiên quyết..

Câu 10: Khi trình bày câu nói của một nhân vật, ta có thể kết hợp với những dấu nào? Hãy lấy ví dụ cho mỗi trường hợp đó. M3

27 tháng 10 2021

cố lên nha em

27 tháng 10 2021

Cô ấy trong thật buồn bã.

Mẹ tôi buồn bả vì hết tiền.

Mẹ tôi bất ngờ khi tôi thi tất cả các môn ddeuf được 10 điểm.

Mùa đông năm nay thật lạnh lẽo.

Chia sẽ là một niềm vui.

Khí hậu năm nay thực ấm áp.

tôi cảm thấy mệt mỏi và chán nản quá.

27 tháng 10 2021

Trời hôm nay lạnh lẽo làm sao.