Hãy trình bày tóm tắt các bước của phương pháp nuôi cấy mô trong ống nghiệm.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tên lá biến dạng | |
---|---|
Lá biến thành tua cuốn hoặc tay móc(lá mây) | |
Lá biến thành vảy(củ dong ta) | |
Lá dự trữ(củ hành) | |
Lá bắt mồi(cây nắm ấm) |
Có nhiều loại là biến dạng: + Lá biến thành gai: cây xương rồng
+ Lá biến thành tua cuốn: lá đậu Hà Lan
+ Lá biến thành móc tay: Lá mây
+ Lá vảy: củ dong ta
+ Lá dự trữ chất hữu cơ: củ hành
+ Lá bắt mồi: cây bèo đất, cây nắp ấm
+ Vệ sinh thực phẩm :
Ăn chín , uống sôi, không ăn gỏi cá, thịt tái ( thịt bò , thịt lợn)
Chú ý không dùng các loại rau tưới bằng phân bắc ( phân người) vì có chứa trứng giun sán
Các loại rau thủy sinh cũng có thể chứa các ấu trùng của các loại sán
Không ăn thịt bò, lợn gạo
Rửa sạch hoa quả trước khi ăn
+ Vệ sinh cá nhân
Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
Trẻ nhỏ không cho chơi lê la trên đất cát , không cho mặc quần yếm hở mông ( giun kim)
Ngủ mùng tránh bị muỗi đốt gây bệnh giun chỉ .
Không đi chân không trên đất cát , đất trồng trọt ( tránh bệnh giun móc)
Tránh đắp lá cây , nhái sống vào mắt khi bị đau mắt đỏ ( một số vùng còn phong tục này , có thể bị bệnh sán nhái)
Mỗi 6 tháng uống thuốc tẩy giun 1 lần ( Fugacar 1 viên đối với người lớn và trẻ em > 2tuổi)
Cách phòng bệnh giun sán kí sinh
- Rửa tay sạch trước khi ăn, sau khi chơi trên đất và sau khi đi đại tiện.
- Luôn cắt móng tay sạch và không mút ngón tay
- Luôn đi giày dép và không ngồi lê trên đất
- Không ăn thức ăn chưa rửa sạch
- Không ăn thức ăn chưa nấu chín
- Không uống nước khi chưa đun sôi
- Đại tiện đúng nơi quy định
giun đũa có đời sống thích nghi với đời sống kí sinh trong ruột non củacon người + cơ hể dài thuôn nhọn hai đầu, có vỏ cuun bao bọc cơ thể để tránh tác dụng của dịch tiêu hóa ở ruột người+ hầu hét phát chiển -) dinh dương sức khỏe+ đẻ nhiều trứng (200 000 trứng 1 ngày)
*Giun đũa có đặc điểm thích nghi với đời sống kí sinh ở ruột non người:
+Cơ thể dài thuôn nhọn 2 đầu, có vỏ cuun bao bọc cơ thể bảo vệ cơ thể tránh tác dụng của dịch tiêu hóa ở ruột người,
+Hầu phát triển --> dinh dưỡng khỏe.
*Tác hại của giun đũa đối với sức khỏe con người.
- Giun đũa kí sinh ở ruột non lấy chất dinh dưỡng của cơ thể, đôi khi có thể làm tắc ruột.
- Giun đũa kí sinh nếu chui vào ống mật sẽ làm tắc ống mật.
- Giun đũa tiết độc tố, làm cơ thể bị ngộ độc.
- Người mắc giun đũa có khả năng lây bệnh cao cho cộng đồng.
các cậu ko vẽ được thì cho mình câu hỏi sơ đồ tư duy về các bài sinh học của kì 1 cũng được
- cấu tạo ngoài của thân là:thanh chính , cành , chồi ngọn , chồi nách
-có6 loại thân chính
+thân gỗ :cây bàng,cây xà cừ....
+thân cột:cau,dừa
+thân leo: mướp ,bầu ,bí....
+thân cỏ :rau đay,rau rền
+thân bò:sắn dây,rau rệu ,khoailang
+thân đốt:lúa ,tre,nứa
Các bước của phương pháp là :
Bước 1: Lấy một phần rất nhỏ của mô phân sinh ở cây.
Bước 2:Nuôi trong ống nghiệm có môi trường dinh dưỡng đặc biệt vô trùng .
Bước 3:Chia nhỏ mô non và taais sinh nhiều lần.
Bước 4: Sâu đó dùng chất kích thích thực vật làm các mô non này phân hóa thành vô số cây con có đủ mọi đặc tính của cây gốc ban đầu.