K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 8 2020

Ta có: góc xOy = 1500 x z a z o y 150o

Mà góc OAz = 300

=> góc xOy + góc OAz = 1800

Mà hai góc này ở vị trí TCP

=> Az // Oy

Vì Az' là tia đối của Az

Nên zz' // Oy (đpcm).

24 tháng 8 2020

OM là phân giác của ˆxOyxOy^

⇒ˆxOM=ˆyOM=ˆxOy2=70o⇒xOM^=yOM^=xOy^2=70o

Ta có zz,//Oy

⇒ˆOAz,=ˆAOy⇒OAz,^=AOy^ mà ˆAOy=150o⇒ˆOAz,=150oAOy^=150o⇒OAz,^=150o

AN là phân giác của ˆOAz,OAz,^

⇒ˆNAz,=ˆNAO=ˆOAz,2=70o⇒NAz,^=NAO^=OAz,^2=70o

Ta có ˆNAO=ˆAOM=70oNAO^=AOM^=70o mà chúng ở vị trí so le trong do AO cắt AN và OM

=> AN//OM

24 tháng 8 2020

Để \(\frac{x+1}{x}\)là số nguyên thì :

\(x+1⋮x\)

mà \(x⋮x\)

\(\Rightarrow1⋮x\)

\(\Rightarrow1\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

Vậy với \(x=\pm1\)thì \(\frac{x+1}{x}\)là số nguyên

24 tháng 8 2020

x O y z m n

^xOy và ^yOz là hai góc kề bù

=> ^xOy + ^yOz = 1800

Om là phân giác của ^xOy

=> ^xOm = ^mOy = ^xOy/2 

On là phân giác của ^yOz 

=> ^yOn = ^nOz = ^yOz/2

Ta có : ^mOn = ^mOy + ^yOn

                      = ^xOy/2 + ^yOz/2

                      = 1/2( ^xOy + ^yOz )

                      = 1/2 . 1800

                      = 900

=> ^mOn = 900 ( đpcm )

24 tháng 8 2020

a. Ta có : góc A = 90 độ 

      góc B + góc C = 90 độ 

      góc B + 60 độ = 90 độ 

       góc B = 30 độ 

mk ms lm ddcj câu a thôi nhá

24 tháng 8 2020

Giải:

Chiều rộng thửa ruộng đó là :    20 x\(\frac{3}{5}\)= 12 ( m )

Đáp số : 12 m

học tốt!!

(Đây ko phải toán lớp 7)

24 tháng 8 2020

Chiều rộng thửa ruongj hcn là:

20 * 3/5 = 12(m)

Vậy.............

24 tháng 8 2020

Đổi 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ = 9/2 giờ

6 giờ 45 phút = 6,75 giờ = 27/4

1 giờ vòi 1 chảy được 1 : 9/2 = 2/9 bể

1 giờ vòi 2 chảy được 1 : 27/4 = 4/27 bể

1 giờ 2 vòi chảy được 2/9 + 4/27 = 10/27 bể 

Số phần bể chưa có nước là 1 - 1/6 = 5/6 bể

=> Thời gian để bể đầy nước là 5/6 : 10/27 = 9/4 giờ = 2,25 giờ = 2 giờ 15 phút

24 tháng 8 2020

4 giờ 30 phút = 4,5 ( giờ  ) 

6 giờ 45 phút = 6,75 ( giờ ) 

1 giờ vòi thứ nhất chảy được : 

\(1:4,5=\frac{2}{9}\) ( bể ) 

1 giờ vòi thứ hai chảy được : 

\(1:6,75=\frac{4}{27}\) ( bể ) 

1 giờ cả hai vòi chảy được : 

\(\frac{1}{9}+\frac{4}{27}=\frac{10}{27}\) ( bể ) 

Phân số chỉ phần bể chưa có nước : 

\(1-\frac{1}{6}=\frac{5}{6}\) ( phần ) 

Thời gian để hai vòi chảy đầy bể : 

\(\frac{5}{6}:\frac{10}{27}=\frac{9}{4}\) ( giờ ) = 2 giờ 25 phút  

24 tháng 8 2020

Đổi 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ = 9/2 giờ

6 giờ 45 phút = 6,75 giờ = 27/4

1 giờ vòi 1 chảy được

1 : 9/2 = 2/9 bể

1 giờ vòi 2 chảy được 

1 : 27/4 = 4/27 bể

1 giờ 2 vòi chảy được

2/9 + 4/27 = 10/27 bể 

Số phần bể chưa có nước là

1 - 1/6 = 5/6 bể

=> Thời gian để bể đầy nước là 5/6 : 10/27 = 9/4 giờ = 2,25 giờ = 2 giờ 15 phút

                                                                                              Đáp số 2 giờ 15 phút

24 tháng 8 2020

4 giờ 30 phút = 4,5 ( giờ  ) 

6 giờ 45 phút = 6,75 ( giờ ) 

1 giờ vòi thứ nhất chảy được : 

\(1:4,5=\frac{2}{9}\) ( bể ) 

1 giờ vòi thứ hai chảy được : 

\(1:6,75=\frac{4}{27}\) ( bể ) 

1 giờ cả hai vòi chảy được : 

\(\frac{2}{9}+\frac{4}{27}=\frac{10}{27}\)  ( bể ) 

Phân số chỉ phần bể chưa có nước : 

\(1-\frac{1}{6}=\frac{5}{6}\) ( phàn ) 

Thời gian để hai vòi chảy đầy bể : 

\(\frac{5}{6}:\frac{10}{27}=\frac{9}{4}\) ( giờ ) = 2 giờ 25 phút