Hãy viết 1 đoạn văn nói về việc phòng chống dịch bênh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Dập dềnh sóng vỗ mạn thuyền
Ngồi nghe ca Huế mà lòng bâng khuâng!
Tương tư với nguyệt cùng mây
Hỏi non nước ấy đắm say bao tình?
Giữa một trời mây nước bồng bềnh, chơi vơi một giọng hò ai ngân, ai hát khiến lòng du khách giữa đêm thanh tịnh càng cảm thấy mình được siêu thoát, được thăng hoa, được chắp cánh bay tới vầng trăng kia…
Huế vốn là vùng dân ca nổi tiếng với những điệu hò mái nhì, mái đẩy, khoan thai, dàn trải, ngọt ngào như tâm hồn người xứ Huế, những điệu lý bay bổng, mượt mà như lý con sáo, lý hoài xuân, lý tình tang. Bên cạnh dòng âm nhạc dân gian, Huế còn một dòng ca nhạc cung đình đầy tính trang trọng như giao nhạc, miếu nhạc, ngũ tự nhạc, đại triều nhạc, thường triều nhạc, yến nhạc. Ca Huế nằm giữa hai dòng nhạc đó có những đặc trưng riêng với chất trữ tình sâu lắng làm xao động lòng người, chất chứa đủ bao niềm hỷ, nộ, ái, ố như cuộc đời người dân xứ cố đô. Người ta đến với ca Huế là để được đắm chìm trong cảm giác xao xuyến, buồn, vui đến lạ kỳ. Bước chân xuống mạn thuyền Rồng, trong không gian tĩnh mịch giữa trời, mây, sông, nước để cảm nhận hơn nữa cái chất Huế qua những âm điệu trầm bổng, du dương của giọng hát cô ca sĩ Huế hòa quyện với tiếng réo rắt của dàn nhạc đủ cả đàn bầu, đàn tranh, đàn nguyệt, sáo, sênh, phách… bản hòa tấu gồm 4 nhạc khúc Lưu thủy, Kim tiền, Xuân phong, Long hổ đã mở đầu cho một đêm ca Huế.
Nhiều người đến Huế đã có chung một nhận xét rằng hầu hết những thú vui của người Huế đều gắn bó với dòng Hương Giang, nơi cội nguồn nảy sinh và hội tụ của bao trò vui nơi đất cố đô này. Ðua thuyền, ngủ đò, thả thơ, ca Huế…đều diễn ra trên sông. Sông Hương đã đọng lại trong tâm thức dân Huế một tình cảm dịu dàng nhưng không kém phần hứng khởi như thế đó! Thú đi nghe ca Huế là một món ăn tinh thần quý giá, một thú vui tao nhã mà bất cứ một du khách nào tới Huế, có chút lòng với Huế cũng đều muốn có dịp được thưởng thức. Ca Huế bao gồm cả hai yếu tố ca Huế và đàn Huế, được dựa trên một hệ thống các thể điệu của trên 60 tác phẩm thanh nhạc và khí nhạc nằm trên hai dòng lớn là điệu Bắc và điệu Nam. Những nhạc khúc thuộc về điệu Bắc mang âm sắc tươi vui, sang trọng và các ca khúc thuộc về điệu Nam nghe man mác, buồn thương. Cũng có những bản nhạc vừa mang âm hưởng của điệu Bắc, vừa pha phách điệu Nam như bài Tứ Ðại Cảnh rất nổi tiếng mà nhiều ý kiến cho là tác phẩm của vua Tự Ðức (1848 – 1883).
Ca Huế không phải lối giải trí xô bồ mà nó thường kén người nghe. Một đêm ca Huế có thể được tổ chức trong một thính phòng nho nhỏ nhưng thi vị và hấp dẫn hơn cả là được nghe ca Huế trong một đêm trăng lên trên dòng Hương Giang thơ mộng. Lúc đó tâm hồn của người nghe và cả ca sĩ cùng dàn nhạc dường như được siêu thoát trong một bầu không khí như được thăng hoa cùng trời, mây, sông, nước. Sau phần đầu của một đêm ca Huế với tiết tấu âm nhạc rộn ràng, vui tươi của điệu Bắc, người ta thường hát những bài bản trang trọng, uy nghiêm như Long Ngâm, Tứ Ðại Cảnh… Ðêm càng về khuya, không gian càng yên tĩnh là lúc đó những điệu Nam Ai, Nam Bình, tương tư khúc… cất lên với nỗi buồn thương nhưng cũng rất gợi tình. Ngày nay, do thị hiếu của người nghe các ca sĩ thường lồng vào chương trình những bài tân nhạc nhưng cũng rất dễ thương về Huế với các nhạc phẩm đầy chất Huế thật sự đi vào lòng người như "mưa trên phố Huế", "huế thương", "đêm tàn bến Ngự", "ai ra xứ Huế, " Ðây thôn vĩ dạ" thú thực là bản thân người viết bài này đã từng được nghe nhiều ca sĩ tài danh hát những khúc ca về Huế, nhưng khi đã nghe ca sĩ Huế hát cũng những lời ca đó thì tôi có một cảm xúc thật là lạ thường không thể nào diễn tả được. Có lẽ "cái tình cố đô" chỉ có người cố đô mới thấu hiểu được hết chăng?
Một đêm ca Huế trên sông Hương giữa tiếng sóng nước ru vỗ vào mạn thuyền rồi lan xa, lan xa… Trăng càng về đêm càng vằng vặc giữa thinh không tĩnh mịch… Giọng hát, tiếng đàn đã thực sự ru tâm hồn ta vào một miền ký ức sâu thẳm nhuộm tím lòng người mà không sao quên được đó, Huế ơi!
Văn học là tiếng nói thăm sâu nhất của tâm hồn con người, ra đi từ tấm lòng mãnh liệt của người nghệ sĩ kết tinh trên trang giấy những dòng chữ cuộn trào cảm xúc. Chính những tình cảm, tư tưởng ấy của nhà văn sẽ làm bạn với con người cho đến ngày tận thế. Nói bằng tình cảm, văn chương tác động đến con người qua con đường của trái tim, và vì thế văn chương gây cho ta những tình cảm ta chưa có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có”.
Văn chương là một hình thái ý thức xã hội thẩm mĩ kết tinh tài năng sáng tạo của người nghệ sĩ. Mỗi tác phẩm như một lớp phù sa để lại trong ta những kí ức đẹp, những cảm nhận riêng về thiên nhiên, con người. văn chương là thứ khí giới thanh cao mà đắc lực mà chúng ta có để tố cáo và thay đổi thế giới giả dối và tàn ác làm cho lòng người trong sạch phong phú hơn. Chính vì thế, đến với văn chương ta như được ngao du trên cánh đồng thảo nguyên trong lành để được di dưỡng tâm hồn thêm trong sạch. Và bằng câu chữ có thần của nó, văn chương cứ tự nhiên ngân rung lên trong lòng ta những nhịp điệu riêng của cảm xúc, tâm hồn một cách hồn nhiên và cao thượng nhất. qua con đường tình cảm, văn chương gây cho ta những tình cảm ta chwua có đó là tình cảm mới mẻ với thiên nhiên, tình cảm mới mẻ, sinh động về một thế giới trong tưởng tượng, nhưng văn chương còn luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có đó là tình cảm gia đình, tình yêu quê hương, đất nước, tình bạn bè, thầy cô trở nên càng sâu sắc và thiêng liêng hơn. Nhận định của Hoài Thanh khẳng định sức mạnh và sứ mệnh của văn chương về mặt tác động tình cảm tới con người, đó cũng chính là đặc trưng cơ bản nhất của văn học.
Những câu thơ, ca dao, những câu hò điệu hát về vẻ đẹp của quê hương:
“Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay alr rập rờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều”.
Chẳng phải là qua nhưng câu thơ ấy mà ta thấy quê hương ta thật đẹp, cũng thật giản dị, mà chân tình đó ư. Nó làm ta thêm yêu xứ sở, yêu nơi chôn rau cắt rốn của mình và yêu cả những tên đất tên làng dù vô danh trên khắp mọi miền tổ quốc này. Từ ngàn đời nay vẻ đẹp của những câu dân ca thấm trong lòng người xưa muốn răn dạy con cháu về những đạo lí truyền thống của dân tộc, về những triết lí nhân sinh cần khắc cốt ghi tâm có bao giờ cũ đâu, vẫn cứ còn nguyên vẹn, vẫn cứ làm ta thêm bồi hồi và nhức nhối, để ta càng yêu những giá trị đẹp đẽ ấy, yêu những con người vĩ đại đã sinh ra và nuôi nấng ta nên người:
“Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Một lòng thờ mẹ kính cha
Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con.”
Hay như:
“Ngó lên nạt luộc mái nhà
Bao nhiêu lạt nhớ ông bà bấy nhiêu.”
Chính văn chương đã khơi thông và làm cho mạch nguồn truyền thống tình cảm của con người, của dân tộc, của cá nhân cứ chảy mãi không dừng, mà ngày càng bồi đắp trở nên mãnh liệt, tha thiết hơn bao giờ hết.
Nhưng đâu chỉ có vậy, từ những câu chuyện tấm Cám, truyện Thạch Sanh, truyện Cây Khế dân gian còn gửi gắm đến cho con cháu đời sau thông điệp về sự khát vọng, ước mơ một lẽ sống tươi đẹp công bằng ở đời, đó là yêu cái thiện, cái thiện chiến thắng cái ác, bỏ đi cái tầm thường, ích kỉ, toan tính cá nhân. Từ những bài học giản dị mà chân thành ấy, ta lớn lên, ta trưởng thành, ta thêm hiểu mình, hiểu đời hơn. Đó chẳng phải nhờ văn chương đấy ư.
Văn chương là tiếng gọi tha thiết, mãnh liệt nhất của tình cảm. Văn chương giúp thế giới không còn vô tình, khô cằn vì thiếu đi tình thương giữa con người với nhau. Từ đó ta càng phải trân trọng từng dòng thơ, lời văn; yêu mến chúng; đọc nhiều hơn để tâm hồn ta thêm bay bổng, thêm nhiều những tình cảm từ văn chương ban tặng.
Vào một buổi sáng nọ,ba bạn Ngọc, Lan và Huệ đang vội đến trường tập trung để đi tham quan lăng Bác. Đây là một chuyến đi mà ba bạn đã háo hức chờ đợi từ lâu. Bỗng cả ba nhìn thấy bên đường có một cụ già một tay chống gậy, một tay mang một cái túi nặng bước đi một cách khó khăn. Lan, Huệ chỉ nhìn bà cụ già một lát rồi nhanh chân chạy vội tới trường.Huệ thấy Ngọc nhìn bà cụ hồi lâu bèn giục:" Ngọc, nhanh chân lên muôn bây giờ." Ngọc giật mình quay sang nói: "bọn m đi trước đi t giúp bà cụ đã." Huệ nghe xong bèn giận dữ: " Thế thì kệ m" rồi cả hai vội chay đến trường mặc kệ Ngọc đứng đó. Ngọc vội chạy tới giúp bà lão đáng thương. Khi giúp xong, bà lão cảm ơn và khen Ngọc. Ngọc chỉ cúi đâu cười ngượng.Thấy vậy, dường như hiểu ra mọi chuyện, bà nói:"Cháu rất muốn đi tham quan lăng Bác đúng k?" Ngọc gật đầu. Bà lão bèn rút ra 1 cái điện thoại Iphone 12 promax gọi điện cho ai đó và nói: phái 1 trực thăng tới khu...để đưa ta đến lăng Bác ngay . Ngọc nghe xong cứ tưởng bà lão đùa thế nhưng vài phút sau 1 trực thăng bay tới thật. Bà lão kéo cô lên và nói :" tham quan vẻ nhé cháu" Cô vội vã cảm ơn bà nhưng bà nói bà phải cảm ơn cháu mớ đúng kkkk" Một lúc sau trực thăng chở Ngọc tới lăng Bác dưới sự kinh ngạc của Huệ và Lan.
Sáng sớm, ba bạn Ngọc, Huệ, Lần đang vội vã đến trường để tập trung đi tham quan lăng Bác, ai cũng mong đến ngày này. Đang chạy, bỗng nhiên Ngọc dừng lại, nhìn về phía cụ già chống gậy, một tay cầm vật gì đó, có vẻ nặng. Huệ giục : " Nhanh lên! " Ngọc chạy về phía cụ già, vừa chạy vừa bảo :" Mấy cậu đi trước đi, tớ không thể bỏ mặc cụ như vậy được !". Rồi Ngọc đến bên cụ, hỏi :" Để cháu đưa cụ sang đường ạ!". Rồi Ngọc cầm túi hộ bà cụ, dắt cụ qua bên kia đường. Cụ già nói :" Cảm ơn cháu.". Ngọc vội vã:" Không có gì ạ, nhưng giờ cháu phải đi rồi, cháu chào cụ!". Rồi Ngọc chảy hổn hển đuổi theo hai bạn Huệ và Lần để không bị trễ giờ tham quan.
Đáp án :
Tóm lại công việc nhà nông, chủ yếu trồng lúa, suốt năm từ lúc gieo mạ đến gặt lúa. Lúa sớm kết thúc vào tháng 10 ta, lúa mùa vào tháng 11, tháng chạp. Lúa nuôi sống dân, ai có nhiều lúa là nhà giàu. Xã hội ta xếp hạng : Sĩ -Nông - Công- Thương.
công việc nhà nông, chủ yếu trồng lúa, suốt năm từ lúc gieo mạ đến gặt lúa. Lúa sớm kết thúc vào tháng 10 ta, lúa mùa vào tháng 11, tháng chạp. Lúa nuôi sống dân, ai có nhiều lúa là nhà giàu. Xã hội ta xếp hạng : Sĩ -Nông - Công- Thương.
đói với mk là cả hai
buổi sáng uống nước đá :)))))))))))))))
buổi tốt ngủ bật quạt đắp chăn :))))))))
Cây xương rồng có tác dụng gì chắc hẳn là câu hỏi của không ít người. Là loài cây không lá, ít hoa và đầy gai góc nhưng xương rồng lại có rất nhiều diệu dụng đối với con người.
Xương rồng cảnh được ưa chuộng tại nhiều nơi từ rất lâu. Những cây xương rồng đẹp mang sự gai góc và sự căng tràn hài hòa tạo nên một sự khác biệt so với loại cây cảnh khác. Xương rồng nhỏ có thể được dùng để trang trí và cầm tay rất tiện lợi. Xương rồng có tuổi thọ cao, thân cây có nhiều gai nhọn chĩa xung quanh nên đây là nguyên liệu tuyệt vời làm hàng rào. Các loại xương rồng cảnh được trồng thành hàng sẽ trở thành một hàng rào tự nhiên có thời gian sử dụng dài lại có tác dụng trang trí.
Ngoài ra xương rồng còn có thể cung cấp thực phẩm cho con người. Một số loài xương rồng cho quả có thể ăn được, tiêu biểu là loài thanh long ở nước ta. Ở Ấn Độ, xương rồng được dùng làm thức ăn gia súc.
Cây xương rồng có một số tác dụng dược lý tốt nên được dùng làm thuốc chữa bệnh. Các bài thuốc đông y chỉ cách chữa đau lưng hay chữa thoát vị đĩa đệm, xương rồng chữa bệnh đau lưng hiện nay vẫn còn được áp dụng. Công dụng của xương rồng chữa bệnh đau lưng đã được kiểm chứng an toàn và hiệu quả.
Cách trồng xương rồng
Cây sống trong môi trường khắc nghiệt nên khả năng thích nghi tốt vì vậy cách nhân giống cây xương rồng dễ dàng hơn các loại cây khác. Tuy nhiên việc chọn hạt giống tốt cũng khiến cây của bạn đẹp và lớn nhanh hơn.
Đất trồng xương rồng là loại đất ẩm, không bị ngấm nước nhiều để tránh hạt xương rồng bị thối.
Gieo hạt xuống đất, lấy tay phủ một lớp đất lên. Không nên phủ đất dày sẽ khiến hạt khó nảy mầm. Nên gieo tại nơi có nhiều ánh sáng tự nhiên để đảm bảo nhiệt độ phù hợp cho hạt nảy mầm.
Loài xương rồng phát triển chậm nên phải mất một tháng hạt mới nảy mầm. Khi hạt nảy mầm nhớ cung cấp độ ẩm và dinh dưỡng phù hợp cho cây phát triển.
Khi cây đã phát triển tốt, đặt cây vào chậu với đất tơi xốp. Lưu ý đục lỗ thoát nước để đảm bảo rễ cây không bị úng. Để cây tại vị trí nhiều ánh sáng
Đàn bê đực tinh nghịch , quậy như các bé trai .
Đàn bê cái hút nhát, rụt rè, ăn từ tốn như các bé gái .
Đàn bê coi anh Hồ Giáo như bà, như mẹ, như anh trai.
Anh Hồ Giáo coi đàn bê như những đứa con .
Đàn bế đực tinh nghịch, quậy như những bé trai
Đàn bê cái nhút nhát,rụt rè,ăn từ tốn như những bé gái
Anh Hồ Giao coi đàn bê như những đứa con
Đàn bê coianh Hồ Giao như bà,như mẹ,như anh trai
Nhớ k cho mình nha
Hok tốt !
Bài làm
Dịch bệnh COVID-19 trên thế giới cũng như trong nước đang diễn biến rất phức tạp và khó lường. Cả hệ thống chính trị và toàn dân đã vào cuộc nhằm khống chế dịch bệnh một cách tốt nhất. Nước ta đã bước vào giai đoạn cao điểm có ý nghĩa quyết định trong phòng chống dịch bệnh.
Bệnh dịch đã và đang đe doạ sức khoẻ, tính mạng của mọi người bất kể quốc tịch, tuổi tác, giới tính, vùng miền. Đặc biệt người cao tuổi, người có bệnh lý nền và các đối tượng có nguy cơ cao cần hạn chế tối đa việc ra ngoài, đến khu vực công cộng và tiếp xúc với người khác vì đây là đối tượng có nhiều nguy cơ bệnh sẽ diễn biến nặng nếu mắc Covid-19. Tiếp xúc, tập trung đông người khiến cho việc khoanh vùng, cách ly và dập dịch gặp nhiều khó khăn. Vì vậy ở nhà trong thời điểm này là một trong những cách hữu hiệu để có thể ngăn chặn lây nhiễm cho công đồng.
Theo các nhà chuyên môn khi người dân nâng cao ý thức, dịch bệnh lây lan chậm, được kiểm soát tốt, các y bác sĩ sẽ có đủ thời gian để chăm sóc cho bệnh nhân, đặc biệt là trường hợp nặng. Khi quá nhiều người mắc bệnh trong cùng một thời điểm, bệnh viện quá tải, đồng nghĩa ca bệnh nặng cũng tăng lên, việc chăm sóc và điều trị sẽ khó khăn hơn. Một người nhận thức được mình có khả năng mắc COVID-19 biết tự cách ly, phòng ngừa trong gia đình sẽ hạn chế rất tốt việc lây nhiễm ra ngoài môi trường.
Tại cuộc họp Ban Chỉ đạo quốc gia phòng, chống dịch bệnh COVID-19, chiều 25.3.2020, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam kêu gọi: Mỗi người dân phải có trách nhiệm với sức khoẻ, thậm chí là tính mạng của mình, của những người xung quanh và trách nhiệm với cộng đồng, đất nước, thực hiện thật tốt các hướng dẫn của cơ quan chuyên môn. Các tổ chức, cá nhân phải thực hiện nghiêm theo đúng quy định, chỉ thị của Thủ tướng, của các cấp chính quyền, nếu không sẽ bị xử lý nghiêm và lên án mạnh mẽ.
Vì thế mỗi người phải có trách nhiệm với sức khoẻ, thậm chí là tính mạng của mình, của những người xung quanh và trách nhiệm với cộng đồng, đất nước. Trong thời điểm hiện tại để phòng chống dịch bệnh đạt hiệu quả người dân cần thực hiện tốt các khuyến cáo:
1. Hạn chế tối đa ra ngoài, chỉ ra ngoài khi thực sự cần thiết.
2. Nếu buộc phải ra ngoài luôn luôn đeo khẩu trang, hãy giữ khoảng cách tiếp xúc, tốt nhất là 2m.
3. Thường xuyên rửa tay bằng xà phòng hoặc dung dịch sát khuẩn nếu không có xà phòng.
4. Thường xuyên vệ sinh nhà cửa, lau rửa thường xuyên, thông thoáng, sinh hoạt lành mạnh.
5. Thực hiện khai báo y tế, cập nhật tình hình sức khỏe hàng ngày của mình, giữ liên hệ thường xuyên với cán bộ y tế và cơ sở y tế.
Người dân hãy làm tốt các hướng dẫn, chấp hành nghiêm các chỉ thị, nhất định chúng ta sẽ đẩy lùi và chiến thắng dịch bệnh!
Trong thời điểm dịch bệnh bùng phát do Virus Corona ngày càng lan rộng, các cơ quan, tổ chức và Quốc gia đã không ngừng nghỉ với các biện pháp để chữa trị, ngăn ngừa. Điều đầu tiên để tránh lây lan cho cộng đồng, mỗi người chúng ta cần phải tự trang bị kiến thức về dịch bệnh. Khi có các dấu hiêu, triệu chứng nghi ngờ phải đến cơ sở y tế để khám, khong được chỉ quan. Ngoài ra, mỗi người chúng ta cần phải tăng sức miễn dịch đề kháng, đeo khẩu trang khi đến ngững nơi đông người. ngoài ra, chúng ta cần phải đặc biệt hạn chế ra khỏi nhà, đến những nơi có ổ dịch đang bùng phát mạnh. Khi thấy bản thân hoặc ngườu khác thấy có dấu hiệu nghi ngờ phải báo cho cơ sở y tế kịp thời để tránh bùng pháy dịch bệnh. Chúng ta cần thường xuyên vệ sinh nhà cửa, mơi ở một cách sạch sẽ để ngăn ngừa dịch.