K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8 2020

Gọi các góc của tam giác đó là: A; B; C (A;B;C khác 0)

Ta có: A/1=B/2=C/3 và A + B+ C=180* (tổng 3 góc trong tam giác)

Áp dụng tc dãy tso = nhau, ta có: 

A/1=B/2=C/3=A+B+C/1+2+3=180/6=30

=> A/1 = 30*(30x1)(dpcm)

=> B/2 = 60* (30x2)(dpcm)

=> C/3= 90* (30x3)(dpcm)

9 tháng 10 2021

Gọi số đó các góc lần lượt là a,b,c ( cm )

Điều kiện : a,b,c > 0

Vì các góc tỉ lệ lần lượt với 1 ; 2 ; 3 nên \(\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{3}\)( 1 )

Xét \(\Delta\)có tổng số đo các góc là 180o ( định lí ) ( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) ta áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{1}=\frac{b}{2}=\frac{c}{3}=\frac{a+b+c}{1+2+3}=\frac{180^o}{6}=30^o\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{1}=30^o\\\frac{b}{2}=30^o\\\frac{c}{3}=30^o\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=30^o\\b=60^o\\c=90^o\end{cases}}\)

31 tháng 8 2020

| x + 1/3 | - 4 = -1

<=> | x + 1/3 | = 3

<=> x + 1/3 = 3 hoặc x + 1/3 = -3

<=> x = 8/3 hoặc x = -10/3

\(\frac{5}{x-2}=\frac{15}{6}\)

<=> 5 . 6 = ( x - 2 ).15

<=> 30 = 15x - 30

<=> 30 + 30 = 15x

<=> 60 = 15x

<=> x = 4 

31 tháng 8 2020

a) \(\left|x+\frac{1}{3}\right|-4=-1\)

=> \(\left|x+\frac{1}{3}\right|=-1+4=3\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x+\frac{1}{3}=3\\x+\frac{1}{3}=-3\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{8}{3}\\x=-\frac{10}{3}\end{cases}}\)

b) \(\frac{5}{x-2}=\frac{15}{6}\)

=> \(\frac{15}{3\left(x-2\right)}=\frac{15}{6}\)

=> 3x - 6 = 6

=> 3x = 12

=> x = 4

31 tháng 8 2020

Bài 3 :

a) \(\left(\frac{1}{25}-0,6\right)^2:\frac{49}{125}+\left[\left(3\frac{1}{4}-6\frac{5}{9}\right)\cdot2\frac{2}{17}\right]\)

\(=\left(\frac{1}{25}-\frac{3}{5}\right)^2\cdot\frac{125}{49}+\left[\left(\frac{13}{4}-\frac{59}{9}\right)\cdot\frac{36}{17}\right]\)

\(=\left(-\frac{14}{25}\right)^2\cdot\frac{125}{49}+\left[\left(-\frac{119}{36}\right)\cdot\frac{36}{17}\right]\)

\(=-\frac{196}{625}\cdot\frac{125}{49}+\left(-7\right)=-\frac{4}{5}+\left(-7\right)=-\frac{39}{5}\)

31 tháng 8 2020

Trả lời :

\(\left(\frac{1}{25}-0,6\right)^2\div\frac{49}{125}+\left[\left(3\frac{1}{4}-6\frac{5}{9}\right)\times2\frac{2}{17}\right]\)

\(=\left(\frac{1}{25}-\frac{3}{5}\right)^2\div\frac{49}{125}+\left[\frac{-119}{36}\times\frac{36}{17}\right]\)

\(=\left(\frac{-14}{25}\right)^2\div\frac{49}{125}-7\)

\(=\frac{4}{5}-7\)

\(=\frac{-31}{5}\)

31 tháng 8 2020

a. \(\left|x-\frac{11}{12}\right|=0\Rightarrow x-\frac{11}{12}=0\Rightarrow x=\frac{11}{12}\)

b. \(\frac{0,13}{x}=\frac{9}{42}\Leftrightarrow0,13.42=9x\Leftrightarrow5,46=9x\Leftrightarrow x=\frac{91}{150}\)

c. \(\left(x-\frac{2}{3}\right)^3=\left(-\frac{1}{3}\right)^3\Leftrightarrow x-\frac{2}{3}=-\frac{1}{3}\Leftrightarrow x=\frac{1}{3}\)

31 tháng 8 2020

Bài 2 : \(\left|x-\frac{11}{12}\right|=0\Rightarrow x=\frac{11}{12}\)

b) \(\frac{0,13}{x}=\frac{9}{42}\Rightarrow0,13\cdot42=9x\Rightarrow9x=5,46\Rightarrow x=\frac{91}{150}\)

c) \(\left(x-\frac{2}{3}\right)^3=-\frac{1}{27}=\left(-\frac{1}{3}\right)^3\)

=> \(x-\frac{2}{3}=-\frac{1}{3}\Rightarrow x=-\frac{1}{3}+\frac{2}{3}=\frac{1}{3}\)

31 tháng 8 2020

a. \(\frac{11}{19}.\frac{13}{7}+\frac{13}{7}.\frac{8}{19}=\frac{13}{7}\left(\frac{11}{19}+\frac{8}{19}\right)=\frac{13}{7}.1=\frac{13}{7}\)

b. \(\left(\frac{1}{3}\right)^2-\left(\frac{3}{4}\right)^3.\left(\frac{4}{3}\right)^3=\frac{1}{9}-\left(\frac{3}{4}.\frac{4}{3}\right)^3=\frac{1}{9}-1=-\frac{8}{9}\)

c. \(\left|1-\frac{2}{3}\right|-2.\left(\frac{-209}{2009}\right)^0=\frac{1}{3}-2.1=\frac{1}{3}-2=-\frac{5}{3}\)

31 tháng 8 2020

\(=\frac{3^7\cdot\left(2^4\right)^3}{\left(2^2\cdot3\right)^5\cdot\left(3^3\right)^2}\)    

\(=\frac{3^7\cdot2^{12}}{2^{10}\cdot3^5\cdot3^6}\)    

\(=\frac{3^7\cdot2^{12}}{2^{10}\cdot3^{11}}\)   

\(=\frac{2^2}{3^4}\)   

\(=\frac{4}{81}\)

2 tháng 9 2020

?? C lấy đâu ra vậy bạn ?

A B D E

2 tháng 9 2020

                                                          Bài giải

Khi một đường thẳng cắt hai đường thẳng khác tạo ra các cặp góc so le trong, các góc trong cùng phía,… Biết rằng trong số đó có một cặp góc so le trong bằng nhau, khi đó mỗi kết quả : 

a) Cặp góc so le trong còn lại bằng nhau.

b) Mỗi cặp góc đồng vị bằng nhau.

c) Mỗi cặp góc trong cùng phía bù nhau.

Vì khi đó đường thẳng đó đã đi qua 2 đường thẳng song song nhau.

31 tháng 8 2020

\(\frac{x}{\left(-\frac{1}{3}\right)^3}=-\frac{1}{3}\Rightarrow x=\left(-\frac{1}{3}\right)\left(-\frac{1}{3}\right)^3=\left(-\frac{1}{3}\right)^4\)

\(\left(\frac{4}{5}\right)^5\cdot x=\left(\frac{4}{5}\right)^7\)

=> \(x=\frac{\left(\frac{4}{5}\right)^7}{\left(\frac{4}{5}\right)^5}=\left(\frac{4}{5}\right)^2=\frac{16}{25}\)

\(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{1}{16}=\left(\pm\frac{1}{4}\right)^2\)

=> \(\orbr{\begin{cases}x+\frac{1}{2}=\frac{1}{4}\\x+\frac{1}{2}=-\frac{1}{4}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{1}{4}\\x=-\frac{3}{4}\end{cases}}\)

(3x + 1)3 = -27 => (3x + 1)3 = (-3)3 => 3x + 1 = -3 => 3x = -4 => x = -4/3

a)\(x:\left(\frac{-1}{3}\right)^3=\frac{-1}{3}\)

\(=>x:\frac{-1}{27}=\frac{-1}{3}\)

\(=>x=\frac{-1}{3}.\frac{-1}{27}=>x=\frac{1}{81}\)

b) \(\left(\frac{4}{5}\right)^5.x=\left(\frac{4}{5}\right)^7\)

\(=>x=\left(\frac{4}{5}\right)^7:\left(\frac{4}{5}\right)^5=>x=\left(\frac{4}{5}\right)^2=\frac{16}{25}\)

c)\(\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\frac{1}{16}\)

\(=>\orbr{\begin{cases}\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\left(\frac{1}{4}\right)^2\\\left(x+\frac{1}{2}\right)^2=\left(\frac{-1}{4}\right)^2\end{cases}}\)

\(=>\orbr{\begin{cases}x+\frac{1}{2}=\frac{1}{4}\\x+\frac{1}{2}=\frac{-1}{4}\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{-1}{4}\\x=-1\end{cases}}}\)

d|) \(\left(3x+1\right)^3=-27\)

\(=>\left(3x+1\right)^3=\left(-3\right)^3\)

\(=>3x+1=-3\)

\(=>3x=-4=>x=\frac{-4}{3}\)

cậu có thể tham khảo bài làm trên đây ạ, chúc cậu học tốt:>