viết các phân số 5/8 ; -3/20 ; 4/11 ; -1/6 dưới dạng số thập phân hữu hạn
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
(p là số nguyên tố)
TH1: n-2 =1 và 2n-5 =p
n-2 =1 => n=3 . Thay n=3 vào 2n-5 =2.3-5=1=>A không là số nguyên tố. (LOẠI)
TH2: 2n-5=1 và n-2=p
2n-5=1=>n=3. Thay n=3 vào n-2 =3-2 =1=> A không là số nguyên tố .(Loại)
TH3: 2n-5=-1 và n-2 = - p
2n-5=-1=>n=2 . Thay n=2 vào n-2=1=> A không là số nguyên tố (loại)
TH4: n-2=-1 và 2n-5 =-p
n-2=-1=>n=1 thay n=1 vào 2n-5 =-3=> A là số nguyên tố (NHẬN)
Mèo không hiểu lắm, còn cách nào khác không, hoặc là làm chi tiết hơn
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) x - 8 - (12 - 2x) = -20
=> x - 8 - 12 + 2x = -20
=> (x + 2x) + (-8 - 12) = -20
=> 3x - 20 = -20
=> 3x = 0 => x = 0
b) -27 + (x + 8) - ( +11) = 2
=> -27 + x + 8 - 11 = 2
=> -27 + x = 2 + 11 - 8
=> -27 + x = 5
=> x = 5 - (-27) = 32
c) -2x - 16 = -2 - (3x + 9)
=> -2x - 16 = -2 - 3x - 9
=> -2x - 16 + 2 + 3x + 9 = 0
=> (-2x + 3x) + (-16 + 2 + 9) = 0
=> x - 5 = 0
=> x = 5
\(a,x-8-\left(12-2x\right)=-20\)
\(x-8-12+2x=-20\)
\(x+2x-8-12=-20\)
\(3x-20=-20\)
\(3x=-20+20\)
\(3x=0\)
\(x=0\)
\(b,-27+\left(x+8\right)-\left(+11\right)=2\)
\(-27+x+8-11=2\)
\(x-27+8-11=2\)
\(x-30=2\)
\(x=2+30\)
\(x=32\)
\(c,-2x-16=2-\left(3x+9\right)\)
\(-2x-16=2-3x-9\)
\(-2x+3x=2-9+16\)
\(x=9\)
Học tốt
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Mều mếu mêu mều mêu có 3 con mều mặt mếu !!! :) :) ;) ;) :> :> ' < ' '<' !!!
1 con mèo mặt mếu + 2 con mèo mặt mếu = 2 con mèo mặt mếu + 1 con mèo mặt mếu
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(A=202\left(200^{-2}-1\right)\left(199^{-2}-1\right)\left(198^{-2}-1\right)...\left(101^{-2}-1\right)\)
\(=202\left(\frac{1}{200^2}-1\right)\left(\frac{1}{199^2}-1\right)\left(\frac{1}{198^2}-1\right)...\left(\frac{1}{101^2}-1\right)\)
\(=-202\left(1-\frac{1}{200^2}\right)\left(1-\frac{1}{199^2}\right)\left(1-\frac{1}{198^2}\right)...\left(1-\frac{1}{101^2}\right)\)
\(=-202\left(\frac{199.201}{200^2}\right).\left(\frac{198.200}{199^2}\right).\left(\frac{197.199}{198^2}\right)...\left(\frac{102.100}{101^2}\right)\)
\(=-202.\frac{199.201.198.200.197.199...100.102}{200^2.199^2.198^2...101^2}\)
\(=-202.\frac{\left(199.198.197...100\right)\left(201.200.199...102\right)}{\left(200.199.198...101\right)\left(200.199.198...101\right)}\)
\(=-202.\frac{1.201}{2.101}=-202.\frac{201}{202}=-201\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Hình như hiễn thị cô ạ, thêm (<AC.Từ B vẽ đường thẳng vuông góc với AB,từ C kẻ đường thẳng vuông góc với AC, hai đường này cắt nhau tại I. Gọi E là giao điểm của AI và BC.)
Thái sơn năm nay chắc lên lớp 8 rồi nên tớ làm theo cách lớp 8 nhé!
A B C I E K
a) Xét tứ giác ABCI
\(\Rightarrow\widehat{A}+\widehat{ABI}+\widehat{ACI}+\widehat{BIC}=360^o\left(dl\right)\)
\(\Leftrightarrow90^o+90^o+90^o+\widehat{BIC}=360^o\)
\(\Leftrightarrow\widehat{BIC}=360^o-\left(90^o+90^o+90^o\right)=90^o\)
Ta dễ dàng chứng minh được AC//BI ( \(\widehat{BAC}+\widehat{ABI}=90^o+90^o=180^o\) Nằm ở vị trí trong cùng phía bù nhau)
Ta dễ dàng chứng minh được AB//CI ( \(\widehat{ACI}+\widehat{BIC}=90^o+90^o=180^o\)Nằm ở vị trí trong cùng phía bù nhau)
Xét \(\Delta ABC\)và \(\Delta BIC\)có
\(\widehat{CBI}=\widehat{ACB}\left(AC//BI\right)\)
BC là cạnh chung
\(\widehat{ICB}=\widehat{CBA}\left(AB//CI\right)\)
=> \(\Delta ABC\)=\(\Delta BIC\)(G-C-G)
=> AC = BI
=> AB = CI
Xét tứ giác ABCI
Có \(\widehat{BAC}=\widehat{ABI}=\widehat{ACI}=\widehat{BIC}=90^o\)
VÀ AC = BI ; AB = CI
=> Tứ giác ABCI là hình chữ nhật
=>Hai đường chéo BC và AI cắt nhau tại E
=> E là trung điểm của BC và AI
\(\Rightarrow AE=\frac{1}{2}BC\left(DPCM\right)\)
Câu b,c tối mình sẽ suy nghĩ sau
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số điểm của tổ 1 là a ; số điểm của tổ 2 là b ; số điểm của tổ 3 là c (a;b;c .> 0)
Ta có \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{2}\)
Đặt \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{2}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=3k\\b=4k\\c=2k\end{cases}}\)
Lại có 5a2 + 7c2 - b2= 1282500
<=> 5(3k)2 - (4k)2 + 7(2k)2 = 1282500
=> 45k2 - 16k2 + 28k2 = 1282500
=> k2(45 - 16 + 28) = 1282500
=> k2.57 = 1282500
=> k2 = 22500
=> k2 = 1502
=> k = \(\pm\)150
=> k = 150 (Vì a ; b ; c > 0)
Khi k = 150 => a = 450 ; b = 600; c = 300
Vậy nhóm 1 có 450 điểm ; nhóm 2 có 600 điểm ; nhóm 3 co 300 điểm
2) Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=bk\\c=dk\end{cases}}\)
Khi đó \(\frac{11a+7b}{11a-7b}=\frac{11bk+7b}{11bk-7b}=\frac{b\left(11k+7\right)}{b\left(11k-7\right)}=\frac{11k+7}{11k-7}\left(1\right)\);
\(\frac{11c+7d}{11c-7d}=\frac{11dk+7d}{11dk-7d}=\frac{d\left(11k+7\right)}{d\left(11k-7\right)}=\frac{11k+7}{11k-7}\left(2\right)\)
Từ (1) (2) => \(\frac{11a+7b}{11a-7b}=\frac{11c+7d}{11c-7d}\)(đpcm)
\(\frac{5}{8}=0,625\) \(\frac{4}{11}=0,363636...\)
\(\frac{-3}{20}=-0,15\) \(\frac{-1}{6}=-0,166666...\)