TRONG CÁC SỐ 11;12;13;14;15 CÓ BAO NHIÊU SỐ NGUYÊN TỐ A CÓ 1 SỐ B CÓ 2 SỐ C CÓ 3 SỐ D CÓ 4 SỐ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Mỗi xe chở được số lon nước là: 64×24=153664×24=1536 (lon)
Cần ít nhất số xe là: 185400:1536=120,7≈121185400:1536=120,7≈121 (xe)
Mỗi xe chở tất cả số lon nước ngọt là: 24 x 64 = 1536(lon)
Vậy cần ít nhất số xe để chở hết 185400 lon nước ngọt là:
185400 : 1536 = 120xe(dư 1080)
Vậy cần 120 xe để chở số lon, nhưng vì còn dư ra 1080 lon nước nữa nên:
Cần ít nhất số xe là: 120 + 1 = 121(xe)
Vậy cần ít nhất 121 xe để chở hết số nước ngọt đó.
Đ/số:...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bạn sắp xếp thứ tự câu hỏi lại rõ ràng hơn ạ. Và lớp 6 thì chưa có học giá trị tuyệt đối \(\left|x\right|\), cho nên mong bạn xem kĩ lại nha!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số học sinh khối 7 tham gia hoạt động giữa giờ là x(x ϵ N), theo đề bài, ta có:
x ⋮ 10 ; x ⋮ 12 ; x ⋮ 15 ⇒ x ϵ BCNN(10,12,15)
⇒ Ta có:
10 = 2.5
12 = 22.3
15 = 3.5
⇒ BCNN(10,12,15) = 22.3.5 = 60
⇒ B(60) = {0;60;120;180;240;300;....}
Mà 200 < x < 300 ⇒ x = 240
⇒ Số học sinh khối 7 tham gia hoạt động ngoài giờ là 240 học sinh.
Gọi số học sinh khối 7 là x (\(x\in N\))
Theo đề bài ta có nếu xếp hàng 10, hàng 12, hàng 15 thì vừa đủ hàng nên suy ra: \(\left\{{}\begin{matrix}x⋮10\\x⋮12\\x⋮15\end{matrix}\right.\)
Lại có: \(BCNN\left(10,12,15\right)=60\) \(\Rightarrow x\in B\left(60\right)=\left\{0,60,120,180,240,300,360,...\right\}\)
Mà \(200< x< 300\)
Suy ra x=240
Vậy số học sinh khối lớp 7 là 240 học sinh
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Trang trại có số con bò có sừng là:
234 : 2 = 117 (con)
Có số con bò trong trang trại là:
117 + 35 = 152 (con)
Đáp số: 152 con
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)Xét △BCM: \(\left\{{}\begin{matrix}CI\perp MB\\BK\perp MC\\CI\cap BK=E\end{matrix}\right.\)
Suy ra E là trực tâm của △BCM
\(\Rightarrow ME\perp BC\)
b) Theo kết quả của câu a: \(ME\perp BC\)
Mà \(AB\perp BC\) (Vì ABCD là hình chữ nhật)
=> ME//AB
Lại có M là trung điểm AK
=> E là trung điểm BK
=> ME là đường trung bình của △AKB
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}ME//AB\\ME=\dfrac{1}{2}AB\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}ME//NC\\ME=NC\end{matrix}\right.\)
=> MNCE là hình bình hành
=> Đpcm
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số học sinh của khối 6 là x (\(x\in N\))
Theo đề ra ta có nếu xếp thành các tổ 36 hoặc 90 học sinh đều vừa đủ nên từ đó suy ra \(\left\{{}\begin{matrix}x⋮36\\x⋮90\end{matrix}\right.\)
Lại có: \(BCNN\left(36,90\right)=180\)
\(\Rightarrow x\in B\left(180\right)=\left\{0,180,360,540,...\right\}\)
Mà \(300\le x\le400\)
Suy ra \(x=360\)
Vậy số học sinh khối lớp 6 của trường đó là 360 học sinh
Có 11 và 13 là số nguyên tố.
⇒ Đáp án B: Có 2 số.