K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 11 2018

bó tay rùi đấy

29 tháng 11 2018

Trả lời : 1 phút suy tư = 1 năm ko ngủ

29 tháng 11 2018

1 phút suy tư bằng 1 năm ko ngủ

câu hỏi lỗi thời

#G2k6#

29 tháng 11 2018

Sai rồi nha bạn bạn hãy đọc câu truyện sau đây và suy ngẫm:

Đang lúc lên lớp triết học, các học sinh thỉnh giáo nhà hiền triết Socrates: “Thưa thầy, thầy có thể lấy ví dụ thực tế để nói rõ một chút rốt cuộc cái gì gọi là ngụy biện được không ạ?”.

Socrates suy nghĩ một lúc, sau đó nói: “Giả sử có hai người đến nhà thầy làm khách, một người rất sạch sẽ tươm tất, còn người kia thì rất bẩn thỉu xuề xòa. Thầy mời hai người này đi tắm, các em thử nghĩ xem, hai người họ ai sẽ đi tắm trước?”.

Điều này còn phải hỏi, tất nhiên là người bẩn thỉu kia rồi“. Một em học sinh lớn tiếng nói.

Sai rồi, là người sạch sẽ kia”. Socrate phản bác nói, “Bởi vì người sạch sẽ kia đã dưỡng thành thói quen thích tắm gội, còn người bẩn thỉu lại cho rằng không cần phải đi tắm gì cả. Hãy nghĩ thử đi, rốt cuộc ai sẽ đi tắm trước đây?“.

Là người sạch sẽ kia“. Hai em học sinh nói tiếp.

Không đúng, là người bẩn thỉu. Bởi vì người bẩn thỉu càng cần phải tắm gội hơn người sạch sẽ kia“. Socrates lại phản bác nói.

Sau đó, Socates lại hỏi thêm lần nữa: “Như vậy xem ra, trong hai người khách rốt cuộc ai sẽ đi tắm trước đây?“.

Là người bẩn thỉu!“. Ba em học sinh lớn tiếng lặp lại câu trả lời lần thứ nhất.

Lại sai nữa rồi. Đương nhiên là cả hai người đều sẽ đi tắm“. Socrates nói, “Bởi người sạch sẽ có thói quen tắm gội, còn người bẩn thỉu kia thì cần phải đi tắm. Thế nào, rốt cuộc ai sẽ là người đi tắm trước đây?“.

Thế thì xem ra hai người đều sẽ đi tắm“. Bốn em học sinh lưỡng lự trả lời.

Không đúng, cả hai đều sẽ không tắm“. Socrates giải thích nói, “Bởi vì người bẩn thỉu không có thói quen tắm gội, còn người sạch sẽ kia thì vốn không cần phải tắm“.

Lời thầy nói đều có đạo lý cả, nhưng chúng em rốt cuộc nên phải hiểu thế nào đây?“. Các học sinh bất mãn nói, “Mỗi lần thầy nói đều không như nhau, nhưng lại đều luôn đúng cả!“.

Socrates nói: “Chính là như vậy. Các em xem, ở bề ngoài, ở hình thức dường như là vận dụng thủ đoạn suy luận chính xác nhưng trên thực tế lại là trái với quy luật khách quan, đưa ra kết luận nghe thì thấy giống thật nhưng lại là sai, đấy chính là ngụy biện! Thủ đoạn ngụy biện thường thấy là có thay đổi luận đề, ngụy tạo căn cứ, luận chứng vòng vo, cưỡng từ đoạt lý, cắt câu lấy nghĩa…“.

Các học sinh lại thỉnh giáo Socrates: “Thưa thầy, ngụy biện chính là cố ý làm luận chứng cho lý lẽ sai trái nào đó, sai lầm khách quan tinh vi trong đó thật không dễ phát hiện. Thầy có thể dùng ví dụ để làm rõ một chút làm sao mới có thể nhìn thấy được sai lầm khách quan trong ngụy biện đó đây?”.

Socrates suy nghĩ một hồi, đưa ra một ví dụ kiểm tra trí khôn như sau:

Có hai người công nhân cùng nhau chui vào sửa chữa ống khói đã nhiều năm chưa từng lau chùi. Khi họ chui từ ống khói ra, một người thì rất sạch sẽ, còn người kia thì muội than nhem nhuốc khắp người. Thế thầy hỏi các em: ai sẽ đi tắm trước đây?“.

Một em học sinh nói: “Đương nhiên là người công nhân bị lấm bẩn khắp người sẽ đi tắm trước“.

Socrates nói: “Thật như vậy ư? Mong các em hãy chú ý, người công nhân sạch sẽ thấy người kia lấm bẩn khắp người hết cả, anh ta chắc chắn sẽ cho rằng từ trong ống khói chui ra thật sự rất là bẩn; còn người kia nhìn sang thì thấy đối phương rất sạch sẽ, lúc đó anh ta khẳng định sẽ không nghĩ như vậy nữa, mà cho rằng bản thân nhất định cũng rất sạch sẽ. Bây giờ thầy hỏi các em, ai sẽ là người đi tắm trước?“.

Hai em học sinh rất phấn khích tranh nhau trả lời: “Ồ! Em biết rồi! Khi người công nhân sạch sẽ trông thấy người công nhân kia toàn thân nhem nhuốc lấm bẩn, tất nhiên sẽ cho rằng bản thân mình cũng bẩn y như vậy. Còn người công nhân nhem nhuốc bởi thấy đối phương sạch sẽ, nên sẽ tưởng rằng mình cũng sạch sẽ như vậy! Vậy nên nhất định là người công nhân sạch sẽ đó sẽ chạy đi tắm gội trước rồi“.

Socrates nhìn nhìn những em học sinh khác, dường như tất cả họ đều đồng ý với câu trả lời này.

Chỉ thấy Socrates chậm rãi nói: “Câu trả lời này cũng không đúng. Hai người cùng chui từ trong ống khói đó ra, làm sao có thể có chuyện người này thì sạch sẽ, còn người kia thì nhem nhuốc bẩn thỉu được? Đây chính gọi là trái với quy luật khách quan, cũng chính là sai lầm khách quan trong ngụy biện“.

Các em học sinh lại thỉnh giáo Socrates: “Thưa thầy, vậy ta nên nhìn nhận tác dụng trong ngụy biện thế nào đây?“.

Socrates trả lời: “Kẻ giỏi nói không bằng người biết phân tích lắng nghe. Ngụy biện nhìn ngoài thì hiệu nghiệm thật, nhưng không cao. Xảo trá chi bằng hãy sống chân thành, muôn nghìn diệu kế chẳng bằng sống đúng đạo làm người

29 tháng 11 2018

người sạch sẽ

7 tháng 1 2019

A. Tìm hiểu đề:

– Kiểu văn bản/ Thể loại: Thuyết minh.

– Đối tượng thuyết minh: Con trâu.

– Phạm vi kiến thức: Con trâu ở làng quê Việt Nam.

– Yêu cầu chung: Vận dụng linh hoạt các phương pháp thuyết minh, một số biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả.

B. Lập dàn ý:

I – Mở bài:

– Giới thiệu chung về hình ảnh con trâu trên đồng ruộng, làng quê Việt Nam.

II – Thân bài:

1. Nguồn gốc, đặc điểm của loài trâu:

– Trâu Việt Nam có nguồn gốc từ trâu rừng thuần hóa, thuộc nhóm trâu đầm lầy.

– Là động vật thuộc lớp thú, lông trâu có màu xám, xám đen; thân hình vạm vỡ, thấp, ngắn; bụng to; mông dốc; đuôi dài thường xuyên phe phẩy; bầu vú nhỏ; sừnghình lưỡi liềm…

– Trâu mỗi năm chỉ đẻ từ một đến hai lứa, mỗi lứa một con…

2. Lợi ích của con trâu:

a. Trong đời sống vật chất:

– Trâu nuôi chủ yếu để kéo cày, bừa, giúp người nông dân làm ra hạt lúa, hạt gạo.

– Là tài sản quý giá của nhà nông.

– Cung cấp thịt; cung cấp da, sừng để làm đồ mĩ nghệ…

b. Trong đời sống tinh thần:

– Trâu là người bạn thân thiết với tuổi thơ của trẻ em ở nông thôn một buổi đi học, một buổi đi chăn trâu: Thổi sáo, đọc sách, thả diều, đánh trận giả khi chăn trâu…

*Bổ sung hai câu thơ của nhà thơ Giang Nam viết về tuổi thơ chăn trâu:

Thuở còn thơ ngày hai buổi đến trường

Yêu quê hương qua từng trang sách nhỏ:

“Ai bảo chăn trâu là khổ ?”

Tôi mơ màng nghe chim hót trên cao

– Con trâu với lễ hội ở Việt Nam:

+ Hội chọi trâu ở Đồ Sơn – Hải Phòng.

+ Lễ hội đâm trâu ở Tây Nguyên.

+ Là biểu tượng của Sea Game 22 Đông Nam Á được tổ chức tại Việt Nam.

+…

III – Kết bài:

– Khẳng định lại vai trò của con trâu trong đời sống người nông dân ở làng quê Việt Nam.

– Nêu suy nghĩ, tình cảm của bản thân.

7 tháng 1 2019

I. Mở bài: Giới thiệu về con trâu Việt Nam

“Trâu ơi ta bảo trâu này

Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta.

Cất cày vốn nghiệp nông gia

Ta đây trâu đấy ai mà quản công...”

Con trâu gắn liền với người nông dân Việt Nam từ xa xưa, bao đời nay. Con trâu như một người bạn thân thiết với người nông dân Việt Nam. Chính vì thế mà con trâu đi vào thơ ca Việt Nam rất đỗi tự nhiên. Để biết rõ hơn về con trâu thân thiết với người nông dân như thế nào, chúng ta cùng đi tìm hiểu con trâu Việt Nam.

II. Thân bài

1. Nguồn gốc của con trâu

- Con trâu Việt Nam là thuộc trâu đầm lầy

- Con trâu Việt Nam là trâu được thuần hóa

2. Đặc điểm của con trâu Việt Nam

- Trâu là động vật thuộc lớp thú, lông trâu có màu xám, xám đen

- Trâu có thân hình vạm vỡ, thấp, ngắn; bụng to; mông dốc; đuôi dài thường xuyên phe phẩy; bầu vú nhỏ; sừng hình lưỡi liềm…

- Trâu có sừng

- Trâu rất có ích với người nông dân Việt Nam

- Mỗi năm trâu đẻ một lứa và mỗi lứa một con

3. Lợi ích của con trâu Việt Nam

a. Trong đời sống vật chất thường ngày

- Trâu giúp người nông dân trong công việc đồng án: Cày, bừa,

- Trâu là người gián tiếp là ra hạt lúa, hạt gạo

- Trâu là một tài sản vô cùng quý giá đối với người nông dân

- Trâu có thể lấy thịt

- Da của trâu có thể làm đồ mĩ nghệ,…

b. Trong đời sống tinh thần

- Trâu là người bạn thân thiết của người nông dân Việt Nam

- Trâu là tuổi thơ trong sáng, tươi đẹp của tuổi thơ: Chăn trâu thổi sáo, cưỡi lưng trâu,…

- Trâu có trong các lễ hội ở Việt Nam:

+ Hội chọi trâu ở Đồ Sơn – Hải Phòng.

+ Lễ hội đâm trâu ở Tây Nguyên.

+ Là biểu tượng của Sea Game 22 Đông Nam Á được tổ chức tại Việt Nam.

+…

4. Tương lai của trâu

Những tác động khiến trâu mất đi giá trị của mình:

- Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

- Máy móc kĩ thuật hiện đại: Máy bừa, máy cày,….

- Phát triển đô thị, quy hoạch hóa, xây dựng khu đô thị,….

III. Kết bài:

- Khẳng định vai trò của con trâu ở làng quê Việt Nam

- Nêu cảm nhận với ý nghĩ của mình về con trâu ở làng quê Việt Nam

Biết bao thế kỉ con người trôi qua, trâu luôn gắn với cuộc sống đồng ruộng Việt Nam, là người bạn thân biết của nông dân Việt Nam. Trâu là một thành phần quan trọng để Việt Nam trở thành một nước có nền văn minh lúa nước lâu đời. khi nhắc đến cảnh làng quê Việt Nam, bên cạnh cảnh đồng lúa, lũy tre luôn có sự hiện diện của con trâu. Chúng ta bảo vệ và chăm sóc trâu là đang bảo vệ nền văn minh lúa nước của nước ta.

28 tháng 11 2018

Bạn lên ; https://vndoc.com rồi bấm tài liệu cần tìm nha !

28 tháng 11 2018

cảm ơn nè

27 tháng 11 2018

trong tù ko gậy cx ko đao

hoàn cảnh đêm nay khó giết người

thg sát nhân ngồi ngoài cửa sổ

nó nhòm khe cửa giết nhà thơ

2 triệu=2 củ

hai củ to lắm=cu Hải to lắm

27 tháng 11 2018

hay đó

27 tháng 11 2018

1 . travel tourist

2 . map