Tứ giác ABCD có góc B=105 độ,góc D=75 độ,AB=BC=CD.Chứng minh rằng:a)AC là tia phân giác của góc A. b)ABCD là hình thang cân(vẽ hình)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Từ đề bài ta có :
\(a+b+c=0< =>\left(a+b+c\right)^2=0< =>a^2+b^2+c^2+2ab+2ac+2bc=0\)
Mà \(a^2+b^2+c^2=1\) < = > 1 + 2 ( ab + ac + bc ) = 0
< = > 2 ( ab + ac + bc ) = -1
< = > ab + ac + bc = -1/2
\(< =>\left(ab+ac+bc\right)^2=\left(-\dfrac{1}{2}\right)^2< =>\left(ab\right)^2+\left(ac\right)^2+\left(bc\right)^2+2a^2bc+2ab^2c+2abc^2=\dfrac{1}{4}\)
\(< =>\left(ab\right)^2+\left(ac\right)^2+\left(bc\right)^2+2abc\left(a+b+c\right)=\dfrac{1}{4}\)
\(< =>\left(ab\right)^2+\left(ac\right)^2+\left(bc\right)^2=\dfrac{1}{4}\)
Lại có từ \(a^2+b^2+c^2=1\)
\(< =>\left(a^2+b^2+c^2\right)^2=1< =>a^4+b^4+c^4+2\left[\left(ab\right)^2+\left(ac\right)^2+\left(bc\right)^2\right]=1\)
\(< =>a^4+b^4+c^4+2.\dfrac{1}{4}=1< =>a^4+b^4+c^4+\dfrac{1}{2}=1< =>a^4+b^4+c^4=1-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{2}\left(đpcm\right)\)
a) Ta có góc B = 105 độ và góc D = 75 độ.
Vì AB = BC = CD, suy ra tam giác ABC và tam giác BCD là tam giác cân.
Do đó, ta có góc ABC = góc BAC và góc BCD = góc BDC.
Vì góc BAC + góc ABC + góc BCA = 180 độ (tổng các góc trong tam giác ABC bằng 180 độ),
thay giá trị vào ta có góc BAC + góc BAC + góc BCA = 180 độ.
Suy ra góc BAC + góc BCA = 180 độ - góc BAC = góc ABC.
Tương tự, ta có góc BCD + góc BDC = 180 độ - góc BDC = góc BCD.
Vậy ta có góc BAC = góc ABC = góc BCA và góc BCD = góc BDC = góc BCD.
Do đó, AC là tia phân giác của góc A.
b) Ta đã chứng minh được AC là tia phân giác của góc A.
Vì AB = BC = CD, suy ra tam giác ABC và tam giác BCD là tam giác cân.
Vì góc BAC = góc ABC và góc BCD = góc BDC,
nên ta có góc BAC = góc ABC = góc BCA và góc BCD = góc BDC = góc BCD.
Vậy ta có AB || CD.
Do đó, ABCD là hình thang cân.
`M=2(x^3 -y^3 )-3(x^2 +y^2)`
`M=2(x-y)(x^2 +xy+y^2 )-3x^2 -3y^2`
`M=2x^2 +2xy+2y^2 -3x^2 -3y^2`
`M=-x^2 +2xy-y^2`
`M=-(x^2 -2xy+y^2)`
`M=-(x-y)^2`
`M=-(1)^2`
`M=-1`
\(M=2\left(x^3-y^3\right)-3\left(x^2-y^2\right)\)
\(M=2\left(x-y\right)\left(x^2+xy+y^2\right)-3\left(x-y\right)\left(x+y\right)\)
\(M=2\left[x^2+x\left(x-1\right)+\left(x-1\right)^2\right]-3\left(2x-1\right)\)
\(M=2\left(x^2+x^2-x+x^2-2x+1\right)-6x+3\)
\(M=6x^2-12x+5\)
Đề bài yêu cầu tính giá trị nhưng mình cũng không rõ là giá trị gì nên mình làm đến đây thôi nhé.
Hôm nay olm.vn sẽ hướng dẫn các em giải dạng toán lớp 8 nâng cao chuyên đề chứng minh một tổng chia hết cho một số, cấu trúc đề thi hsg, thi chuyên. Bằng phương pháp gián tiếp quy nạp toán học.
Bước 1: Thông qua dư liệu đề bài, đưa về một yêu cầu mới tương đương với yêu cầu của đề bài, mà sau đó ta có thể dùng phương pháp quy nạp để chứng minh.
Bước 2: dùng phương pháp quy nạp để chứng minh
Bước 3: kết luận
38n + 1 ⋮ 39 ( ∀ n lẻ); n lẻ ⇒ n = 2d + 1 ; d \(\in\) N
như vậy cm 38n + 1 ⋮ 39 \(\forall\) n lẻ nghĩa là cm : 382d + 1+ 1⋮ 39 ∀ d \(\in\) N
Ta có với d = 1 thì 382d+1 + 1 = 383 + 1 = 54873 ⋮ 39 (đúng)
Giả sử biểu thức đúng với d = k tức là: 382k+1 + 1 ⋮ 39
Ta cần chứng minh: biểu thức đúng với d = k + 1
Tức là chứng minh: 382(k+1)+1 + 1 ⋮ 39
Thật vậy ta có: 382(k+1)+1 + 1 = 382k+3 + 1 = 382k+1. 382 + 1
Vì 382k+1 + 1 ⋮ 39
⇒ 382k+1 \(\equiv\) -1 (mod 39) (1)
382 \(\equiv\) 1 (mod 39) (2)
1 \(\equiv\) 1 (mod 39 ) (3)
Từ (1); (2); (3) ta có: 382k+1.382 + 1 \(\equiv\) (-1).1 + 1 (mod 39)
⇒ 382k+1.382 + 1 \(\equiv\) 0 (mod 39 )
⇒ 382k+1.382 + 1 ⋮ 39
Vậy : 382d+1 + 1 ⋮ 39 ∀ d \(\in\) N hay 38n + 1 ⋮ 39 với \(\forall\) n lẻ (đpcm)
Cũng có thể CM bằng cách sử dụng t/c của hằng đẳng thức :
TQ : \(a^n+b^n⋮a+b\) ( a,b là các số nguyên , \(a\ne-b\) , n lẻ )
Ta có : \(38^n+1=38^n+1^n⋮38+1=39\left(đpcm\right)\)
\(38^{10}=\left(39-1\right)^{10}\)
Ta đều biết rằng biểu thức này sẽ có dạng \(39P+1\) (nếu muốn viết đầy đủ thì phải dùng khai triển Newton) và vì \(13|39\) nên biểu thức trên cũng có thể được viết dưới dạng \(13Q+1\) (với \(Q=3P\)). Do đó \(38^{10}\) chia 13 dư 1.
Ta làm tương tự: \(38^9=\left(39-1\right)^9=13R-1\) nên lúc này \(38^9\) chia 13 dư 12.