K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Viết bài văn trình bày suy nghĩ của em về việc học sinh tham gia hoạt động bảo vệ môi trường ở địa phương Viết bài văn trình bày suy nghĩ của em về việc học sinh tham gia hoạt động bảo vệ môi trường ở địa phương. Theo dàn ý sau: A/Mở bài Giới thiệu hiện tượng học sinh tham gia hành động bảo vệ môi trường ở địa phương.Nêu ý kiến của em về việc này. B/Thân bài -Giải thích...
Đọc tiếp
Viết bài văn trình bày suy nghĩ của em về việc học sinh tham gia hoạt động bảo vệ môi trường ở địa phương Viết bài văn trình bày suy nghĩ của em về việc học sinh tham gia hoạt động bảo vệ môi trường ở địa phương. Theo dàn ý sau:
A/Mở bài
Giới thiệu hiện tượng học sinh tham gia hành động bảo vệ môi trường ở địa phương.Nêu ý kiến của em về việc này.
B/Thân bài
-Giải thích rõ khái niệm môi trường,địa phương là gì.
- Nêu nên thực trạng biểu hiện của hiện tượng.
-Trình bày nguyên nhân của hiện tượng.
+Xã hội
+Bản Thân
-Đưa ra biện pháp bảo vệ môi trường 
-Phản đề: Một số học sinh vẫn chưa có ý thức bảo vệ môi trường
Tác động: Tích cực với  việc bảo vệ môi trường
C/ Kết bài
Khẳng định lại ý kiến của em về hiện tượng và liên hệ bản thân
1
8 tháng 4 2024

nên gg bạn nha khó bấm tưng̀ chữ năḿ

8 tháng 4 2024

Gò Công anh dũng tuyệt vời
Ông Trương Đám Lá Tối Trời đánh Tây

PHẦN I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm) Đọc văn bản và trả lời câu hỏi.  Câu 1. Xác định các phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản. Câu 2. Em hiểu thế nào về hình ảnh “vết nứt”? Câu 3. Tìm và chỉ ra 2 phép liên kết được sử dụng trong văn bản. Câu 4. Em có đồng tình với quan điểm của tác giả: “tại sao mình không thể học loài kiến nhỏ bé kia, biến những trở...
Đọc tiếp

PHẦN I. ĐỌC HIỂU (3.0 điểm)

Đọc văn bản và trả lời câu hỏi. 

Câu 1. Xác định các phương thức biểu đạt được sử dụng trong văn bản.

Câu 2. Em hiểu thế nào về hình ảnh “vết nứt”?

Câu 3. Tìm và chỉ ra 2 phép liên kết được sử dụng trong văn bản.

Câu 4. Em có đồng tình với quan điểm của tác giả: “tại sao mình không thể học loài kiến nhỏ bé kia, biến những trở ngại, khó khăn của ngày hôm nay thành hành trang quý giá cho ngày mai tươi sáng hơn!” không? Vì sao?

Bài đọc:

VẾT NỨT VÀ CON KIẾN

      Khi ngồi ở bậc thềm trước nhà, tôi nhìn thấy một con kiến đang tha chiếc lá trên lưng. Chiếc lá lớn hơn con kiến gấp nhiều lần.

     

Bò được một lúc, con kiến chạm phải một vết nứt khá lớn trên nền xi măng. Nó dừng lại giây lát. Tôi tưởng con kiến hoặc là quay lại, hoặc là sẽ một mình bò qua vết nứt đó. Nhưng không. Con kiến đặt chiếc lá ngang qua vết nứt trước, sau đó đến lượt nó vượt qua bằng cách vượt lên trên chiếc lá. Đến bờ bên kia, con kiến lại tha chiếc lá và tiếp tục cuộc hành trình.

      Hình ảnh đó bất chợt làm tôi nghĩ rằng tại sao mình không thể học loài kiến nhỏ bé kia, biến những trở ngại, khó khăn của ngày hôm nay thành hành trang quý giá cho ngày mai tươi sáng hơn!

      (Theo Hạt giống tâm hồn, tập 5,

NXB Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2013)

1
8 tháng 4 2024

Câu 1. Phương thức biểu đạt: Tự sự kết hợp miêu tả và biểu cảm.
Câu 2. Hình ảnh “vết nứt” tượng trưng cho:
- Trở ngại, khó khăn trong cuộc sống.
- Thử thách mà mỗi người cần vượt qua.
Câu 3. Hai phép liên kết được sử dụng trong văn bản là "Khi" và "Nhưng không".
Câu 4. Em không đồng tình với quan điểm của tác giả. Em có thể cho rằng việc học hỏi từ con kiến là một ý tưởng sáng tạo và động viên, nhưng không thể áp dụng hoàn toàn vào mọi tình huống trong cuộc sống. Đôi khi, những trở ngại và khó khăn có thể quá lớn hoặc phức tạp để chỉ cần "biến thành hành trang quý giá cho ngày mai tươi sáng hơn".

8 tháng 4 2024

thế nào

 

8 tháng 4 2024

rgrgrgrgr