K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 8 2020

A B C D O 110

( Hình vẽ chỉ mang tính chất minh họa )

Ta có ^AOD và ^COB là hai góc đối đỉnh

=> ^AOD = ^COB = 1100

Ta có : ^AOD + ^DOB = 1800 ( kề bù )

        => 1100 +  ^DOB = 1800

        => ^DOC = 1800 - 1100 = 700

Ta có ^DOB và ^AOC là hai góc đối đỉnh 

=> ^DOB = ^AOC = 700

Vậy ^COB = 1100

       ^DOB = ^AOC = 700

26 tháng 8 2020

giúp mik với

26 tháng 8 2020

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{3x-y}{3.2-3}=\frac{9}{3}=3\)

\(\orbr{\begin{cases}\frac{x}{2}=3\Leftrightarrow x=2.3=6\\\frac{y}{3}=3\Leftrightarrow y=3.3=9\end{cases}}\)

26 tháng 8 2020

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau, ta có :

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{3}=\frac{3x}{6}=\frac{y}{3}=\frac{3x-y}{6-3}=\frac{9}{3}=3\)

Suy ra :

+) \(\frac{x}{2}=3\Leftrightarrow x=6\)

+) \(\frac{y}{3}=3\Leftrightarrow y=9\)

27 tháng 8 2020

O x y z z' 1 2 3

a) Ta có : \(\widehat{xOy}+\widehat{O_2}=150^o\left(gt\right)\)

và \(\widehat{xOy}-\widehat{O_2}=90^o\)

\(\Rightarrow\widehat{xOy}=\left(150^o+90^o\right)\div2=120^o\)

\(\Rightarrow\widehat{O_2}=150^o-120^o=30^o\)

b) Ta có : \(\widehat{O_1}+\widehat{O_2}=\widehat{xOy}\)

                             \(\widehat{O_1}=\widehat{xOy}-\widehat{O_2}\)

                             \(\widehat{O_1}=90^o\)

Ta có : \(\widehat{O_2}+\widehat{O_3}=180^o\)( kề bù )

           \(30^o+\widehat{O_3}=180^o\)

                         \(\widehat{O_3}=180^o-30^o\)

                         \(\widehat{O_3}=150^o\)

mà \(\widehat{O_1}=90^o\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{O_1}< \widehat{O_3}\)

26 tháng 8 2020

=(-1346-0,25)-3,53-3,53:0,53053

=\(\frac{-134625}{100}-\frac{353}{100}-\frac{353}{100}\times\frac{100000}{53053}\)

\(=\frac{-134625}{100}-\frac{706}{100}\times\frac{100000}{53053}\)

\(=\frac{-135331}{100}\times\frac{100000}{53053}\)

\(=\frac{135331000}{53053}\)

Kiến thức 6,7 nó như vậy đấy.Tính vậy mệt lắm nhưng nó đúng.

26 tháng 8 2020

1) \(B\left(x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-5\right)\left(x^2-\frac{9}{16}\right)\left(x^2+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(2x-5\right)\left(x-\frac{3}{4}\right)\left(x+\frac{3}{4}\right)\left(x^2+3\right)=0\)

Mà \(x^2+3>0\left(\forall x\right)\)

=> 2x-5=0 hoặc x-3/4=0 hoặc x+3/4=0

=> x=5/2 hoặc x=3/4 hoặc x=-3/4

Vậy \(x\in\left\{-\frac{3}{4};\frac{3}{4};\frac{5}{2}\right\}\)

2) \(K\left(x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2x^2-x-10=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(2x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=\frac{5}{2}\end{cases}}\)

26 tháng 8 2020

\(B\left(x\right)=\left(2x-5\right)\left(x^2-\frac{9}{16}\right)\left(x^2+3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{5}{2};x=\frac{3}{4};x=-\frac{3}{4}\)

\(K\left(x\right)=2x^2-x-10=0\Leftrightarrow\left(x+2\right)\left(2x-5\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=-2\\x=\frac{5}{2}\end{cases}}\)

26 tháng 8 2020

\(\frac{1}{1.2}+\frac{1}{2.3}+...+\frac{1}{19.20}\)

\(=1-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{20}\)

\(=1-\frac{1}{20}\)

\(=\frac{19}{20}\)

26 tháng 8 2020

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{2}+\frac{1}{2}-\frac{1}{3}+\frac{1}{3}-\frac{1}{4}+...+\frac{1}{19}-\frac{1}{20}\) 

\(=\frac{1}{1}-\frac{1}{20}\)             

\(=\frac{19}{20}\)