vẽ 3 đường thẳng cùng đi qua 1 điểm .Đặt tên cho các góc tạo thành
a)viết tên các cặp góc đối đỉnh
b) viết tên các góc = nhau
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
M N P Q A 30 độ
a) Ta có: \(\widehat{NAQ}=\widehat{MAP}\)( Hai góc đối đỉnh )
Mà \(\widehat{MAP}=30^o\)
\(\Rightarrow\widehat{NAQ}=\widehat{MAP}=30^o\)
b) Ta có: \(\widehat{MAP}+\widehat{MAQ}=180^o\)
\(\Rightarrow\widehat{MAQ}=180^o-\widehat{MAP}\)
\(\Rightarrow\widehat{MAQ}=180^o-30^o\)
\(\Rightarrow\widehat{MAQ}=150^o\)
c) Các cặp góc đối đỉnh là:
+) \(\widehat{MAP}\)và \(\widehat{NAQ}\)
+) \(\widehat{MAQ}\)và \(\widehat{NAP}\)
d) Các cặp góc bù nhau là:
+) \(\widehat{MAP}\)và \(\widehat{MAQ}\)
+) \(\widehat{MAP}\)và \(\widehat{NAP}\)
+) \(\widehat{NAQ}\)và \(\widehat{QAM}\)
+) \(\widehat{NAQ}\)và \(\widehat{NAP}\)
B1:
Vì \(\hept{\begin{cases}\left|x-\frac{1}{2}\right|\ge0\\\left|2y-\frac{1}{3}\right|\ge0\\\left|4z+5\right|\ge0\end{cases}\left(\forall x,y,z\right)}\Rightarrow\left|x-\frac{1}{2}\right|+\left|2y-\frac{1}{3}\right|+\left|4z+5\right|\ge0\left(\forall x,y,z\right)\)
Mà theo đề bài, \(\left|x-\frac{1}{2}\right|+\left|2y-\frac{1}{3}\right|+\left|4z+5\right|\le0\) nên dấu "=" xảy ra khi:
\(\left|x-\frac{1}{2}\right|=\left|2y-\frac{1}{3}\right|=\left|4z+5\right|=0\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\y=\frac{1}{6}\\z=-\frac{5}{4}\end{cases}}\)
Vì x là y là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên được biểu diễn như sau: \(y=kx\)(với k là hằng số khác 0)
Khi \(x=6\)thì \(y=54\)nên ta có: \(54=k.6\)suy ra \(k=54:6=9\)
Vậy tỉ lệ của y đối với x là \(k=9\)
\(\frac{x}{y}=16\Rightarrow x=16y\)
\(\frac{x}{y^2}=2\Leftrightarrow\frac{16y}{y^2}=2\Rightarrow\frac{16}{y}=2\Rightarrow y=8\)
\(y=8\Rightarrow x=16\cdot8=128\)
Vậy y = 8 ; x = 128
Bg
Ta có: \(\frac{x}{y^2}=2\)và \(\frac{x}{y}=16\) (\(x,y\inℚ\))
Vì \(\frac{x}{y}=16\)nên x = 16y
Thay vào biểu thức \(\frac{x}{y^2}=2\):
=> \(\frac{16y}{y^2}=2\)
=> \(\frac{16}{y}=2\)
=> 2y = 16
=> y = 8
=> x = 16y = 16.8
=> x = 128
Vậy x = 128
Ta có :
+) AB // OM
⇔BAOˆ+MOAˆ=1800⇔BAO^+MOA^=1800 (2 góc trong cùng phía)
⇔MOAˆ=1800−BAOˆ=1800−1200=600⇔MOA^=1800−BAO^=1800−1200=600
+) OM // CP
⇔PCOˆ+MOCˆ=1800⇔PCO^+MOC^=1800 (2 góc trong cùng phía)
⇔MOCˆ=1800−PCOˆ=1800−1200=600⇔MOC^=1800−PCO^=1800−1200=600
Ta có :
AOMˆ=MOCˆ=600AOM^=MOC^=600
Mà Om nằm giữa OA; OC
⇔đpcm
Vì \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\)và \(\frac{y}{5}=\frac{z}{6}\)nên ta cố gắng biến đổi sao cho \(\frac{y}{4}\)và\(\frac{y}{5}\)bằng nhau để thành tỉ lệ thức
Biến đổi: \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\)thành\(\frac{x}{3}=\frac{5y}{20}\)(nhân 5 cho tử và mẫu của \(\frac{y}{4}\)) . Suy ra \(\frac{x}{15}=\frac{y}{20}\)(1)
Biến đổi: \(\frac{y}{5}=\frac{z}{6}\)thành \(\frac{4y}{20}=\frac{z}{6}\). Suy ra \(\frac{y}{20}=\frac{z}{24}\)(2)
Từ (1) và (2) ta có tỉ lệ thức: \(\frac{x}{15}=\frac{y}{20}=\frac{z}{24}\)và \(2x+5y-4z=34\)
hay \(\frac{2x}{30}=\frac{5y}{100}=\frac{4z}{96}=\frac{2x+5y-4z}{30+100-96}=\frac{34}{34}=1\)
Tới đây các em tự giải: \(x=15,y=20,z=24\)
Ta có :
\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\\\frac{y}{5}=\frac{z}{6}\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}\frac{x}{15}=\frac{y}{20}\\\frac{y}{20}=\frac{z}{24}\end{cases}\Leftrightarrow}\frac{x}{15}=\frac{y}{20}=\frac{z}{24}\)
Áp dụng tính chất của dãy tire số bằng nhau , ta có :
\(\frac{x}{15}=\frac{y}{20}=\frac{z}{24}=\frac{2x+5y-4z}{30+100-96}=\frac{34}{34}=1\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=15\\y=20\\z=24\end{cases}}\)
\(A=\left|x-500\right|+\left|x-300\right|\)
\(A=\left|500-x\right|+\left|x-300\right|\ge\left|500-x+x-300\right|=200\)
Tự làm nốt nha !!
\(A=\left|x-500\right|-\left|x-300\right|=\left|x-500\right|+\left|300-x\right|\)
\(\Rightarrow A\ge\left|x-500+300-x\right|=200\)
Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x-500\ge0\\300-x\ge0\end{cases}}\)hoặc \(\hept{\begin{cases}x-500\le0\\300-x\le0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge500\\x\le300\end{cases}}\left(vo-ly\right)\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x\le500\\x\ge300\end{cases}}\)
Vậy minA = 200 \(\Leftrightarrow300\le x\le500\)
a) \(x+\frac{1}{3}=\frac{2}{3}-\frac{1}{3}\)
=> \(x+\frac{1}{3}=\frac{1}{3}\)
=> \(x=\frac{1}{3}-\frac{1}{3}=0\)
b) \(\frac{3}{7}-x=\frac{1}{4}-\left(-\frac{3}{5}\right)\)
=> \(\frac{3}{7}-x=\frac{1}{4}+\frac{3}{5}\)
=> \(\frac{3}{7}-x=\frac{17}{20}\)
=> \(x=\frac{3}{7}-\frac{17}{20}=-\frac{59}{140}\)
a) \(\left(0,25x\right):3=\frac{5}{6}:0,125\)
\(\Leftrightarrow0,25x=\frac{20}{3}.3\)
\(\Leftrightarrow x=80\)
b) \(0,01:2,5=\left(0,75x\right):0,75\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{1}{250}\)
a b c O 1 2 3 4 5 6
a) Các cặp góc đối đỉnh là : \(\widehat{O_1}\)và \(\widehat{O_4}\); \(\widehat{O_2}\)và \(\widehat{O_5}\); \(\widehat{O_3}\)và \(\widehat{O_6}\)
b) Các góc bằng nhau là : \(\widehat{O_1}=\widehat{O_4};\widehat{O_2}=\widehat{O_5};\widehat{O_3}=\widehat{O_6}\)