K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 8 2020

Ta có : \(\frac{x+2011}{1}+\frac{x+2008}{2}+\frac{x+2007}{3}+\frac{x+2011}{5}=-15\)

\(\Rightarrow\left(\frac{x+2011}{1}+5\right)+\left(\frac{x+2008}{2}+4\right)+\left(\frac{x+2007}{3}+3\right)+\left(\frac{x+2008}{4}+2\right)+\left(\frac{x+2011}{5}+1\right)\)

\(=0\)

=> \(\frac{x+2016}{1}+\frac{x+2016}{2}+\frac{x+2016}{3}+\frac{x+2016}{4}+\frac{x+2016}{5}=0\)

=> \(\left(x+2016\right)\left(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}\right)=0\)

Vì \(1+\frac{1}{2}+\frac{1}{3}+\frac{1}{4}+\frac{1}{5}\ne0\)

=> x + 2016 = 0

=> x = -2016

Vậy x = -2016

31 tháng 8 2020

x+(x+2008)1/2+(x+2007)1/3+(x+2008)1/4+(x+2011)1/5=-15-2011=-2026

<=> x+x/2+1004+x/3+669+x/4+502+x/5+2011/5=-2026

<=>x+x/2+x/3+x/4+x/5+2011/5=-2026-1004-669-502=-4201

<=>x(1+(1)/(2)+(1)/(3)+(1)/(4)+(1)/(5))=-4201-(2011)/(5)=-23016/5

<=>x=-23016/5:(1+1/2+1/3+1/4+1/5)=-2016

31 tháng 8 2020

Bài làm:

Ta có: \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}\Leftrightarrow\frac{a^2}{b^2}=\frac{c^2}{d^2}\Leftrightarrow\frac{a^2}{c^2}=\frac{b^2}{d^2}\)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau:

Ta có: \(\frac{a^2}{c^2}=\frac{b^2}{d^2}=\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}=\frac{a^2-b^2}{c^2-d^2}\)

=> \(\frac{a^2+b^2}{a^2-b^2}=\frac{c^2+d^2}{c^2-d^2}\)

31 tháng 8 2020

Đặt \(\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=kb\\c=kd\end{cases}}\)

=>\(\frac{a^2+b^2}{a^2-b^2}=\frac{\left(kb\right)^2+b^2}{\left(kb\right)^2-b^2}=\frac{k^2b^2+b^2}{k^2b^2-b^2}=\frac{b^2\left(k^2+1\right)}{b^2\left(k^2-1\right)}=\frac{k^2+1}{k^2-1}\)(1)

=> \(\frac{c^2+d^2}{c^2-d^2}=\frac{\left(kd\right)^2+d^2}{\left(kd\right)^2-d^2}=\frac{k^2d^2+d^2}{k^2d^2-d^2}=\frac{d^2\left(k^2+1\right)}{d^2\left(k^2-1\right)}=\frac{k^2+1}{k^2-1}\)(2)

Từ (1) và (2) => đpcm

31 tháng 8 2020

Bài 1 : \(M=\frac{8^{20}+4^{20}}{4^{25}+64^5}=\frac{\left(2^3\right)^{20}+\left(2^2\right)^{20}}{\left(2^2\right)^{25}+\left(2^6\right)^5}=\frac{2^{60}+2^{40}}{2^{50}+2^{30}}=\frac{2^{40}\left(2^{20}+1\right)}{2^{30}\left(2^{20}+1\right)}=2^{10}=1024\)

Bài 2 : a) \(\left(x^4\right)^2=\frac{x^{12}}{x^5}\)=> \(x^8=x^7\)

=> \(x^8-x^7=0\)

=> \(x^7\left(x-1\right)=0\)

=> \(x-1=0\Rightarrow x=1\)(vì x7 = 0 => x = 0 mà x \(\ne\)0 nên loại)

b) \(x^{10}-25x^8=0\)

=> \(x^8\left(x^2-25\right)=0\)

=> x8 = 0 hoặc x2 - 25 = 0

=> x = 0 hoặc x2 = 25

=> x = 0 hoặc x = \(\pm\)5

Bài 3 : a) \(\left(2x+3\right)^2=\frac{9}{121}=\left(\pm\frac{3}{11}\right)^2\)

=> \(\orbr{\begin{cases}2x+3=\frac{3}{11}\\2x+3=-\frac{3}{11}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{15}{11}\\x=-\frac{18}{11}\end{cases}}\)

b) \(\left(3x-1\right)^3=-\frac{8}{27}=\left(-\frac{2}{3}\right)^3\)

=> 3x - 1 = -2/3

=> 3x = 1/3

=> x = 1/3 : 3 = 1/9

31 tháng 8 2020

1) Ta có \(M=\frac{8^{20}+4^{20}}{4^{25}+64^5}=\frac{\left(2^3\right)^{20}+\left(2^2\right)^{20}}{\left(2^2\right)^{25}+\left(2^6\right)^5}=\frac{2^{60}+2^{40}}{2^{50}+2^{30}}=\frac{2^{40}\left(2^{20}+1\right)}{2^{30}\left(2^{30}+1\right)}=2^{10}=1024\)

2) a) \(\left(x^4\right)^2=\frac{x^{12}}{x^5}\)

=> x8 = x7

=> x8 - x7 = 0

=> x7(x - 1) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x^7=0\\x-1=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=1\end{cases}}\)

Vậy x \(\in\left\{0;1\right\}\)

b) x10 = 25x8

=> x10 - 25x8 = 0

=> x8(x2 - 25) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x^8=0\\x^2-25=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\pm5\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{0;5;-5\right\}\)

3) \(\left(2x+3\right)^2=\frac{9}{121}\)

=> \(\left(2x+3\right)^2=\left(\frac{3}{11}\right)^2\)

=> \(\orbr{\begin{cases}2x+3=\frac{3}{11}\\2x+3=-\frac{3}{11}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=\frac{-30}{11}\\2x=-\frac{36}{11}\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=-\frac{15}{11}\\x=-\frac{18}{11}\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{-\frac{15}{11};-\frac{18}{11}\right\}\)

b) \(\left(3x-1\right)^3=-\frac{8}{27}\)

=> \(\left(3x-1\right)^3=\left(-\frac{2}{3}\right)^3\)

=> \(3x-1=-\frac{2}{3}\)

=> \(3x=\frac{1}{3}\)

=> \(x=\frac{1}{9}\)

Vậy \(x=\frac{1}{9}\)

2 tháng 9 2020

                                          Bài giải

A B C 6 cm 8 cm N M G

Vì M là trung điểm của AB nên MA = MB = 6 : 2 = 3 cm

Trong tam giác AMG vuông tại A có : 

\(MA^2+AC^2=MC^2\)

\(3^2+8^2=MC^2=73\)

\(\Rightarrow\text{ }MC=\sqrt{73}\text{ }cm\)

Ta có : \(MG=\frac{1}{3}MC=\frac{\sqrt{73}}{3}\)

3 tháng 9 2020

còn AG nữa bạn

2 tháng 9 2020

                                                            Bài giải

Đề quá khó hiểu !

31 tháng 8 2020

Bài làm:

Ta có: \(\left(-32\right)^9=-2^{45}=-2^{13}.2^{32}\)

\(\left(-18\right)^{13}=-2^{13}.3^{26}\)

Mà \(3^{26}>3^{24}=27^8>16^8=2^{32}\)

=> \(-2^{13}.2^{32}>-2^{13}.3^{26}\)

=> \(\left(-32\right)^9>\left(-18\right)^{13}\)

31 tháng 8 2020

Ta có : \(18^{13}>16^{13}=\left(2^4\right)^{13}=2^{52}\)

             \(32^9=\left(2^5\right)^9=2^{45}\)

mà 52 > 45

\(\Rightarrow2^{52}>2^{45}\)

\(\Rightarrow18^{13}>32^9\)

\(\Rightarrow\left(-18\right)^{13}< \left(-32\right)^9\)

31 tháng 8 2020

Mình đang cần đáp án gấp.Các bạn giúp mình nha

31 tháng 8 2020

Ta có 32009 = 32008.3 = (34)502.3 = (...1)502.3 = (...1).3 = (...3)

Lại có 72010 = 72008.72 = (74)502.49 = (...1)502.49 = (...1).49 = (...9)

Lại có 132011 = 132008.133 = (134)502 . (...7) = (...1)502.(..7) = (...1)(...7) = (..7)

Khi đó B = (...3).(...9).(...7) = (...7).(...7) = ( ...9)

Vậy chữ số tận cùng của B hay chữ số hàng đơn vi của B là 9

31 tháng 8 2020

tính nhanh hay kết quả thôi vậy

31 tháng 8 2020

bạn ơi kết quả sấp sỷ 60,07 bạn nhé.vì bạn ko nói cần ghi cách làm nên mk chỉ ghi kết quả

31 tháng 8 2020

Bài làm:

Vì a,b,c khác 0 nên:

Ta có: \(a\left(y+z\right)=b\left(z+x\right)=c\left(x+y\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{y+z}{bc}=\frac{z+x}{ca}=\frac{x+y}{ab}\)  (1) (chia cả 3 vế cho abc)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta được:
\(\left(1\right)=\frac{x+y-z-x}{ab-ca}=\frac{y+z-x-y}{bc-ab}=\frac{z+x-y-z}{ca-bc}\)

\(=\frac{y-z}{a\left(b-c\right)}=\frac{z-x}{b\left(c-a\right)}=\frac{x-y}{c\left(a-b\right)}\)

=> đpcm

15 tháng 11 2023

Bài làm:

Vì a,b,c khác 0 nên:

Ta có: a(y+z)=b(z+x)=c(x+y)�(�+�)=�(�+�)=�(�+�)

⇔y+zbc=z+xca=x+yab⇔�+���=�+���=�+���  (1) (chia cả 3 vế cho abc)

Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau ta được:
(1)=x+y−z−xab−ca=y+z−x−ybc−ab=z+x−y−zca−bc(1)=�+�−�−���−��=�+�−�−���−��=�+�−�−���−��

=y−za(b−c)=z−xb(c−a)=x−yc(a−b)=�−��(�−�)=�−��(�−�)=�−��(�−�)

=> đpcm