chứng minh rằng tổng các độ dài ba đường trung tuyến của 1 tam giác lớn hơn 3/4 chu vi và nhỏ hơn chu vi của tam giác ấy
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


Bài làm :
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ; ta có :
\(\frac{x}{5}=\frac{y}{6}=\frac{x+y}{5+6}=\frac{44}{11}=4\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{5}=4\\\frac{y}{6}=4\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}x=20\\y=24\end{cases}}\)
Mà ta có :
\(\frac{y}{8}=\frac{z}{11}\Rightarrow\frac{24}{8}=\frac{z}{11}\Rightarrow z=33\)
Vậy :
\(A=x-y-2z=20-24-2\times33=-70\)
\(\hept{\begin{cases}\frac{x}{5}=\frac{y}{6}\\\frac{y}{8}=\frac{z}{11}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{x}{40}=\frac{y}{48}\\\frac{y}{48}=\frac{z}{66}\end{cases}}\Leftrightarrow\frac{x}{40}=\frac{y}{48}=\frac{z}{66}\)
Theo tính chaasts dãy tỉ số bằng nhau
\(\frac{x}{40}=\frac{y}{48}=\frac{z}{66}=\frac{x+y-z}{40+48-66}=\frac{44}{22}=2\)
\(\hept{\begin{cases}x=40.2=80\\y=48.2=96\\z=66.2=132\end{cases}}\)
Ta có \(A=x-y-2z\Leftrightarrow A=80-96-2.132=-280\)
Vậy giá trị biểu thức A là -280

a) Bằng phản chứng giả sử \(\sqrt{2}\)là số hữu tỉ
---> Đặt \(\sqrt{2}=\frac{a}{b}\)với ƯCLN(a,b)=1 (tức là a/b tối giản), a,b>0
\(\Rightarrow b\sqrt{2}=a\Rightarrow2b^2=a^2\Rightarrow a^2\)là số chẵn \(\Rightarrow a\)là số chẵn
Đặt \(a=2k\Rightarrow b\sqrt{2}=2k\Rightarrow2b^2=4k^2\Rightarrow b^2=2k^2,k\inℕ\)
\(\Rightarrow b^2\)là số chẵn\(\Rightarrow b\)là số chẵn
Vậy \(2\inƯC\left(a,b\right)\RightarrowƯCLN\left(a,b\right)\ne1\)---> Mâu thuẫn giả thiết--->đpcm
b) Bằng phản chứng giả sử \(3\sqrt{3}-1\)là số hữu tỉ
---> Đặt \(3\sqrt{3}-1=\frac{a}{b}\)với ƯCLN(a,b)=1 và a,b>0
\(\Rightarrow3b\sqrt{3}=a+b\Rightarrow27b^2=\left(a+b\right)^2\Rightarrow\left(a+b\right)^2⋮9\Rightarrow a+b⋮3\)
Đặt \(a+b=3k,k\inℕ\Rightarrow a=3k-b\Rightarrow\frac{3k-b}{b}=3\sqrt{3}-1\Rightarrow\frac{3k}{b}=3\sqrt{3}\)
\(\Rightarrow k^2=3b^2\Rightarrow k^2⋮3\Rightarrow k⋮3\)---> Đặt \(k=3l,l\inℕ\Rightarrow a=9l-b\Rightarrow\frac{9l-b}{b}=3\sqrt{3}-1\Rightarrow\frac{9l}{b}=3\sqrt{3}\)
\(\Rightarrow b^2=3l^2\Rightarrow b^2⋮3\Rightarrow b⋮3\)
\(\Rightarrow3\inƯC\left(a,b\right)\RightarrowƯCLN\left(a,b\right)\ne1\)---> Mâu thuẫn giả thiết---> đpcm
(Bài dài quá, giải mệt vler !!)

Ta có : \(\hept{\begin{cases}\left(x+1\right)^{30}\ge0\forall x\\\left(y+2\right)^4\ge0\forall y\\\left(z-3\right)^{2020}\ge0\forall z\end{cases}}\Rightarrow\left(x+1\right)^{30}+\left(y+2\right)^4+\left(z-3\right)^{2020}\ge0\forall x;y;z\)
Mà theo đề bài (x + 1)30 + (y + 2)4 + (z - 3)2020 = 0
=> Đẳng thức xảy ra <=> \(\hept{\begin{cases}x+1=0\\y+2=0\\z-3=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\y=-2\\z=3\end{cases}}\)
Vậy x = - 1 ; y = -2 ; z = 3
( x + 1 )30 + ( y + 2 )4 + ( z - 3 )2020 = 0 (*)
Ta có \(\hept{\begin{cases}\left(x+1\right)^{30}\ge0\forall x\\\left(y+2\right)^4\ge0\forall y\\\left(z-3\right)^{2020}\ge0\forall z\end{cases}}\Rightarrow\left(x+1\right)^{30}+\left(y+2\right)^4+\left(z-3\right)^{2020}\ge0\forall x,y,z\)
Đẳng thức xảy ra ( tức (*) ) <=> \(\hept{\begin{cases}x+1=0\\y+2=0\\z-3=0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-1\\y=-2\\z=3\end{cases}}\)
Vậy ...

a) để x là 1 số hữu tỉ
\(\Rightarrow5⋮a-1\)
\(\Leftrightarrow a-1=5\Leftrightarrow a=6\)
Với a = 6 thì x là một số hữu tỉ
b) để x là một số hữu tỉ dương
\(\Rightarrow\frac{5}{a-1}>0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5>0\\a-1>0\end{cases}\Leftrightarrow a>1}\)
Với a>1 thì x là số hữu tỉ dương
c) để x là một số hữu tỉ âm
\(\Rightarrow\frac{5}{a-1}< 0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}5< 0\left(l\right)\\a-1< 0\end{cases}\Leftrightarrow a< 1}\)
Với a<1 thì x là số hữu tỉ âm
\(x=\frac{5}{a-1}\left(a\inℤ\right)\)
a) Để x là một số hữu tỉ thì \(a-1\ne0\Rightarrow a\ne1\)
b) Để x là một số hữu tỉ dương thì \(\frac{5}{a-1}>0\)
=> a - 1 > 0
=> a > 1
c) Để x là một số hữu tỉ âm thì \(\frac{5}{a-1}< 0\)
=> a - 1 < 0
=> a < 1

Ta có : 2m - 2n = 256
Đặt m = n + k (Vì 2m > 2n) (k > 0 ; k \(\inℕ\))
Khi đó 2n.2k - 2n = 256
=> 2n(2k - 1) = 256
Vì k> 0 => 2k > 0 => 2k - 1 > 0 <=> k > 1
Mà 2k chẵn với k > 0
=> 2k - 1 lẻ với k > 1 (1)
Vì 2n(2k - 1) chẵn => 2k - 1 chẵn hoặc 2k - 1 = 1
mà xét vớ (1) ta chỉ nhận được 2k - 1 = 1
=> k = 1
=> n = 9
=> m = 10
Vậy n = 9 ; m = 10
\(2^m-2^n=256=2^8\)---> Chia 2 vế cho 2n
\(\Leftrightarrow2^{m-n}-1=2^{8-n}\)
\(\Leftrightarrow2^{m-n}-2^{8-n}=1\)
\(\Leftrightarrow2^{8-n}\left(2^{m-8}-1\right)=1\)---> Vì các lũy thừa với số mũ tự nhiên của 2 không thể bé hơn 1 nên pt chỉ có nghiệm khi:
\(\hept{\begin{cases}2^{8-n}=1\\2^{m-8}-1=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2^{8-n}=2^0\\2^{m-8}=2^1\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}8-n=0\\m-8=1\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}n=8\\m=9\end{cases}}}\)

\(2^m+2^n=2^{m+n}\)--->Chia 2 vế cho 2n
\(\Rightarrow2^{m-n}+1=2^m\Leftrightarrow2^m-2^{m-n}=1\)
\(\Leftrightarrow2^{m-n}\left(2^n-1\right)=1\)---> Các lũy thừa số mũ tự nhiên của 2 không thể bé hơn 1 nên pt chỉ có nghiệm khi:
\(\hept{\begin{cases}2^{m-n}=1\\2^n-1=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}2^{m-n}=2^0\\2^n=2^1\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}m-n=0\\n=1\end{cases}\Rightarrow}m=n=1}\)
\(2^m+2^n=2^{m+n}\Leftrightarrow2^m.2^n-2^m-2^n+1=1\)
\(2^m\left(2^n-1\right)-\left(2^n-1\right)=1\Leftrightarrow\left(2^m-1\right)\left(2^n-1\right)=1\)
Vì \(2^m-1\)và \(2^n-1\)đều lớn hơn 0 nên ta chỉ có một trường hợp \(\hept{\begin{cases}2^m-1=1\\2^n-1=1\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}m=1\\n=1\end{cases}}}\)

A = \(\left(\frac{1}{2^2}-1\right)\left(\frac{1}{3^2}-1\right)\left(\frac{1}{4^2}-1\right)...\left(\frac{1}{100^2}-1\right)\)
= \(\frac{-3}{2^2}.\frac{-8}{3^2}.\frac{-15}{4^2}...\frac{-9999}{100^2}=-\frac{3.8.15...9999}{2.2.3.3.4.4...100.100}=-\frac{1.3.2.4.3.5...99.101}{2.2.3.3.4.4...100.100}\)
= \(-\frac{\left(1.2.3...99\right)\left(3.4.5...101\right)}{\left(2.3.4...100\right)\left(2.3.4...100\right)}=-\frac{1.101}{100.2}=\frac{-101}{200}< \frac{-100}{200}=-\frac{1}{2}\)
=> A < - 1/2
\(A=\left(\frac{1}{2}-1\right)\left(\frac{1}{2}+1\right)\left(\frac{1}{3}-1\right)\left(\frac{1}{3}+1\right)\left(\frac{1}{4}-1\right)\left(\frac{1}{4}+1\right)...\left(\frac{1}{100}-1\right)\left(\frac{1}{100}+1\right)\)
Xét \(B=\left(\frac{1}{2}-1\right)\left(\frac{1}{3}-1\right)\left(\frac{1}{4}-1\right)...\left(\frac{1}{100}-1\right)=\left(\frac{-1}{2}\right)\left(\frac{-2}{3}\right)\left(\frac{-3}{4}\right)...\left(\frac{-99}{100}\right)\)
Có 99 số hạng nhân với nhau nên kết quả cuối sẽ nhận dấu âm--->\(B=\frac{-1}{100}\)
Xét \(C=\left(\frac{1}{2}+1\right)\left(\frac{1}{3}+1\right)\left(\frac{1}{4}+1\right)...\left(\frac{1}{100}+1\right)=\frac{3}{2}.\frac{4}{3}.\frac{5}{4}...\frac{101}{100}=\frac{101}{2}\)
\(A=B.C=\frac{-1}{100}.\frac{101}{2}=\frac{-101}{200}< \frac{-100}{200}=\frac{-1}{2}\)

Giả sử \(a\ne b\). Xét TH \(a< b\)thì
\(b^c=a^b< b^b\Rightarrow b>c\)
\(c^d=b^c>c^c\Rightarrow c< d\)
\(d^e=c^d< d^d\Rightarrow e< d\)
\(e^a=d^e>e^e\Rightarrow a>e\)
\(e^a=a^b>e^b\Rightarrow a>b\)
Trái với điều \(a< b\)nên \(a=b\)
Từ đó, ta suy ra được \(a=b=c=d=e\)

Vẽ tam giác ABC với các trung tuyến AD, BE, CF, trọng tâm (giao điểm 3 trung tuyến) là G.
Gọi M là điểm đối xứng của A qua D ---> D vừa là trung điểm AM, vừa trung điểm BC ---> ABMC là hình bình hành
---> BM=AC
Xét tam giác ABM---> \(AD< AB+BM\Leftrightarrow2AM< AB+AC\)(BĐT tam giác)
Hoàn toàn tương tự \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}2BE< BC+BA\\2CF< CA+CB\end{cases}}\)
Cộng các BĐT vế theo vế \(\Rightarrow2\left(AM+BE+CF\right)< 2\left(AB+BC+CA\right)\Rightarrow AM+BE+CF< AB+BC+CA\)--->ĐPCM
Vì G là trọng tâm tam giác ABC nên \(AG=\frac{2}{3}AM,BG=\frac{2}{3}BE,CG=\frac{2}{3}CF\)
Xét tam giác AGB \(\Rightarrow AB< AG+BG=\frac{2}{3}\left(AM+BE\right)\)(BĐT tam giác)
Hoàn toàn tương tự \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}BC< \frac{2}{3}\left(BE+CF\right)\\CA< \frac{2}{3}\left(CF+AM\right)\end{cases}}\)
Cộng các BĐT vế theo vế \(\Rightarrow AB+BC+CA< 2.\frac{2}{3}\left(AM+BE+CF\right)\)
\(\Rightarrow\frac{3}{4}\left(AB+BC+CA\right)< AM+BE+CF\)--->ĐPCM