AI NHANH VÀ ĐÚNG MIK TIK CHO! ĐỪNG CÓ HỎI THẬT KHÔNG, BÌNH LUẬN BỪA Ạ !
C= \(^{x^7}\)+\(^{x^2}\)+1
D= \(x^8\)+x+1
Phân tích đa thức thành nhân tử 2 đa thức trên !
NHANH Ạ !
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔBAC vuông tại B có BH là đường cao
nên \(BH^2=AH\cdot HC=9\cdot16=144=12^2\)
=>BH=12(cm)
ΔBHA vuông tại H
=>\(BH^2+HA^2=BA^2\)
=>\(BA=\sqrt{12^2+9^2}=15\left(cm\right)\)
ΔBHC vuông tại H
=>\(HB^2+HC^2=BC^2\)
=>\(BC=\sqrt{12^2+16^2}=20\left(cm\right)\)
b: Xét ΔBHC vuông tại H có HE là đường cao
nên \(BE\cdot BC=BH^2\left(1\right)\)
Xét ΔBAC vuông tại B có BH là đường cao
nên \(BH^2=HC\cdot HA\left(2\right)\)
Từ (1),(2) suy ra \(BE\cdot BC=HA\cdot HC\)
c: Xét ΔABC có BD là phân giác
nên \(BD=\dfrac{2\cdot BA\cdot BC}{BA+BC}\cdot cos\left(\dfrac{ABC}{2}\right)=\dfrac{2\cdot BA\cdot BC}{BA+BC}\cdot cos45\)
=>\(BD=\dfrac{2\cdot BA\cdot BC}{BA+BC}\cdot\dfrac{\sqrt{2}}{2}=\dfrac{\sqrt{2}\cdot BA\cdot BC}{BA+BC}\)
=>\(\dfrac{1}{BD}=\dfrac{BA+BC}{\sqrt{2}\cdot BA\cdot BC}\)
=>\(\dfrac{\sqrt{2}}{BD}=\dfrac{BA+BC}{BA\cdot BC}=\dfrac{1}{BC}+\dfrac{1}{BA}\)
\(19^3+\left(2\cdot2\cdot2+2^3\right)\)
\(=19^3+8+8\)
\(=19^3+16=6875\)
19^3+(2×2×2+2^3)
=19^3+(2^3+2^3)
=6859+(8+8)
=6859+16
=6875
Số lớn chia cho số bé thì được thương là 7, dư là 5
=>Số lớn =7x số bé +5
Số bé là (125-5):(7+1)=120:8=15
Số lớn là 7x15+5=110
a) Số có ba chữ số, chia hết cho 5 gồm 180 số. Trong đó số không chứa số 5 có dạng abc, a có 8 cách chọn, b có 9 cách chọn, c có 1 cách chọn (là 0) gồm 8.9 = 72 (số).
Vậy có : 180 - 72 = 108 (số )
Đáp số : 108 số
* Các số có chữ số tận cùng là `5`
Dãy số đó là: `105;115;125;...;995`
Số số thỏa mãn là: `(995 - 105) : 10 + 1 = 90` (số)
* Các số có chữ số tận cùng là `0`
Dãy số đó là: `150;250;350;...;950`
Số số thỏa mãn là:
`(950 - 150) : 100 + 1 = 9` (số)
* Các số có tận cùng 2 chữ số 0: Chỉ có `500`
Vậy số số thỏa mãn đề bài là: `90 + 9 + 1 = 100` (số)
\(A=2x^2-3x+x^2+5x-x^2\)
\(=\left(2x^2+x^2-x^2\right)+\left(5x-3x\right)\)
\(=2x^2+2x\)
Số cây lớp 4A trồng (= số cây lớp 4B và 4C) là:
`1350 : 2 = 675` (cây)
Số cây lớp 4B trồng là:
`(675 + 125) : 2 = 400` (cây)
Số cây lớp 4C trồng là:
`(400 - 125 = 275` (cây)
Đáp số: ...
Số cây lớp 4A trồng là:
1350:2=675 (cây)
Số cây lớp 4B trồng là:
(675+125):2=400 (cây)
Số cây lớp 4C trồng là:
(400−125=275 (cây)
Đáp số:.....
\(C=x^7+x^2+1\)
\(=x^7+x^6+x^5-x^6-x^5-x^4+x^4+x^3+x^2-x^3-x^2-x+x^2+x+1\)
\(=x^5\left(x^2+x+1\right)-x^4\left(x^2+x+1\right)+x^2\left(x^2+x+1\right)-x\left(x^2+x+1\right)+\left(x^2+x+1\right)\)
\(=\left(x^2+x+1\right)\left(x^5-x^4+x^2-x+1\right)\)
\(D=x^8+x+1\)
\(=x^8+x^7+x^6-x^7-x^6-x^5+x^5+x^4+x^3-x^4-x^3-x^2+x^2+x+1\)
\(=x^6\left(x^2+x+1\right)-x^5\left(x^2+x+1\right)+x^3\left(x^2+x+1\right)-x^2\left(x^2+x+1\right)+\left(x^2+x+1\right)\)
\(=\left(x^2+x+1\right)\left(x^6-x^5+x^3-x^2+1\right)\)