Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi quãng đường AB là S
Thời gian người đó đi nửa quãng đường đầu là:
\(\dfrac{S}{2}\) : 40 = \(\dfrac{S}{80}\) ( giờ)
Thời gian người đó đi nửa quãng đường sau là:
\(\dfrac{S}{2}\) : 48 = \(\dfrac{S}{96}\)
Tổng thời gian người đó đã đi là:
\(\dfrac{S}{80}+\dfrac{S}{96}\) = S \(\times\) \(\dfrac{11}{480}\)
Vận tốc trung bình của người đó là:
S : ( S \(\times\) \(\dfrac{11}{480}\)) = \(\dfrac{480}{11}\) (km/h)
Đáp số:...
Vận tốc trung bình = Tổng quãng đường : Tổng thời gian
Tổng thời gian người đó đi là: 1,5 + 1 + 2,5 = 5 (giờ)
Tổng quãng đường là:
40x1,5 + 45x1 + 50 x 2,5 = 105+125 = 230 (km)
Vận tốc trung bình của người đó là:
230 : 5 = 46 (km/h)
Đáp số: 46km/h
Gọi thời gian đi hết quãng đường AB là t thì
Quãng đường AB dài:
52 \(\times\) t \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) + 46 \(\times\) t \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\) = 49t
Vận tốc trung bình của người đó trên quãng đường AB là:
49t : t = 49 (km/h)
Đáp số: 49 km/h
Vận tốc trung bình người đó đã đi trong cả quá trình là:
(50+40+12):3=34km/h
Đáp số: 34 km/h
Phân số 3/5 viết dưới dạng số thập phân là
A. 3,5
B. 5,3
C. 0,6
D. 6,0
\(\dfrac{3}{5}\) = \(\dfrac{6}{10}\) = 0,6
Chọn C. 0,6
Quãng đường người đó đã đi trong 2 giờ đầu là:
45 \(\times\) 2 = 90 (km)
Quãng đường người đó đã đi trong 1 giờ tiếp theo là:
42 \(\times\) 1 = 42 (km)
Tổng quãng đường người đó đã đi là:
90 + 42 = 132 (km)
Tổng thời gian người đó đã đi là:
2 + 1 = 3 ( giờ)
Vận tốc trung bình của người đó trên cả quãng đường là:
132 : 3 = 44 (km/h)
Đáp số: Vận tốc trung bình của người đó trên suốt quãng đường đã đi là 44km/h.
1,6 phút = 1 phút + 60 giây \(\times\) 0,6 = 1 phút 36 giây
Vậy 1,6 phút = 1 phút 36 giây
a,
AM + MB = AB =DC => AM = DC - MB
=> AM = CN = DC - MB = DC - DM => MB = DM
SAMND = SBCNM ( vì hai hình thang có đường cao bằng nhau và các đáy bằng nhau.)
=> SABCD = SAMND + SBCNM = SAMND \(\times\) 2
SAMND = 54 : 2 = 27 (cm2)
b, Dựng đường cao CE hạ từ đỉnh C xuống cạnh BN
Dựng đường cao MF hạ từ đỉnh M xuống cạnh BN
\(\dfrac{S_{BMN}}{S_{BCN}}\) = \(\dfrac{MF}{CE}\) ( vì hai tam giác chung cạnh đáy BN, nên tỉ số diện tích hai tam giác là tỉ số hai đường cao tương ứng với cạnh đáy BN)
\(\dfrac{S_{BMN}}{S_{BCN}}\) = \(\dfrac{BM}{CN}\) ( vì hai tam giác có chung đường cao BC nên tỉ số diện tích là tỉ số hai cạnh đáy tương ứng với đường cao BC.)
=> \(\dfrac{MF}{CE}\) = \(\dfrac{BM}{CN}\)
S2 và S4 có chung đáy NI ⇒ \(\dfrac{S_2}{S_4}\) = \(\dfrac{MF}{CE}\) = \(\dfrac{BM}{CN}\)
AM = \(\dfrac{1}{3}\) AB = AB - BM => BM = ( 1- \(\dfrac{1}{3}\))AB = \(\dfrac{2}{3}\) AB
AM = CN = \(\dfrac{1}{3}\) AB
=> \(\dfrac{S_2}{S_4}\) = \(\dfrac{BM}{CN}\) = \(\dfrac{2}{3}\) : \(\dfrac{1}{3}\) = 2 => S2 = S4 \(\times\) 2
SMNC = SBCN ( vì hai tam giác có chung đường đáy và đường cao tương ứng bằng nhau)
SMNC = SBCN = S2 + S4 = S3 + S4 => S3 = S2 = S4 \(\times\) 2
S1 và S3 chung đáy BI => \(\dfrac{S_1}{S_3}\) = \(\dfrac{MF}{CE}\) = \(\dfrac{BM}{CN}\) = 2
=> S1 = S3 \(\times\) 2 = S4 \(\times\) 2 \(\times\) 2 = \(S_4\) \(\times\) 4
Mặt khác S1 + S2 + S3 + S4 = SBCNM = 27
S4 \(\times\) 4 + S4 \(\times\) 2 + S4 \(\times\) 2 + S4 = 27
S4 \(\times\) ( 4 + 2 + 2 + 1 ) = 27
S4 \(\times\) 9 = 27
S4 = 27 : 9
S4 = 3
Vậy diện tích INC là 3 cm2
Lời giải:
Thời gian xe máy đi quãng đường AB là: $8h-6h40'=1h20'=\frac{5}{3}$ (giờ)
Vận tốc xe máy: $52: \frac{5}{3}=31,2$ (km/h)
Thời gian xe đạp đi quãng đường AB là: $\frac{5}{3}+4=\frac{17}{3}$ (giờ)
Vận tốc xe đạp: $52: \frac{17}{3}=9,18$ (km/h)