Tổng số hạt proton, notron, electron trong 2 nguyên tử A và B là 142 trong đó có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 42, số hạt mang điện của B nhièu hơn A là 12. Tính số proton mỗi loại.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(CuO+H_2SO_4\rightarrow CuSO_4+H_2O\)
\(m_{H_2SO_4}=\frac{98.30}{100}=29,4g\)
\(\rightarrow n_{H_2SO_4}=\frac{29,4}{98}=0,3mol\)
a. Theo phương trình \(n_{CuO}=n_{H_2SO_4}=0,3mol\)
\(\rightarrow m=m_{CuO}=0,3.\left(64+16\right)=24g\)
b. Theo phương trình \(n_{CuSO_4}=n_{H_2SO_4}=0,3mol\)
\(\rightarrow m_{CuSO_4}=0,3.\left(64+32+16.4\right)=48g\)
\(m_{ddsaupu}=m_{CuO}+m_{ddH_2SO_4}=24+98=122g\)
\(\rightarrow C\%_{CuSO_4}=\frac{48.100}{122}=39,34\%\)
Đặt \(\hept{\begin{cases}x=n_{CuO}\\y=n_{Al_2O_3}\end{cases}}\)
PTHH: \(CuO+2HCl\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(Al_2O_3+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2O\)
Theo phương trình \(\hept{\begin{cases}x=n_{CuCl_2}\\2y=n_{AlCl_3}\end{cases}}\)
\(\rightarrow135x+133,5.2y=4,02\left(1\right)\)
\(n_{HCl}=0,8.0,1=0,08mol\)
\(\rightarrow2x+6y=0,08\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) => x = y = 0,01 mol
\(\rightarrow\%m_{CuO}=\frac{0,01.80}{0,01.80+0,01.102}.100\%=43,96\%\)
\(\rightarrow\%m_{Al_2O_3}=100-43,96\%=56,04\%\)
Đặt:\(\hept{\begin{cases}x=n_{CuO}\\y=n_{al_2O_3}\end{cases}}\)
PTHH:\(CuO+2HCL\rightarrow CuCl_2+H_2O\)
\(Al_2O_3+6HCL\rightarrow2Alcl_3+3H_2O\)
Theo phương trình: \(\hept{\begin{cases}x=n_{CuCl_2}\\2y=n_{AlCl_3}\end{cases}}\)
\(\rightarrow135x+133,5\cdot2y=4,02\left(1\right)\)
\(n_{HCL}=0,8\cdot0,1=0,08mol\)
\(\rightarrow2x+6y=0,08\left(2\right)\)
\(\Rightarrow x=y=0,01mol\)
\(\rightarrow\%m_{CuO}=\frac{0,01\cdot80}{0,01\cdot80+0,01\cdot102}\cdot100=43,96\%\)
\(\rightarrow\%m_{al_2O_3}=100\%-43,96\%=56,04\%\)
a. \(PTK_{XCl_2}=3,969.PTK_{O_2}=3,969.32\approx127đvC\)
b. \(PTK_{XCl_2}=NTK_X+2NTK_{Cl}=127\)
\(\rightarrow NTK_X+35,5.2=127\)
\(\rightarrow NTK_X=56đvC\)
Vậy X là sắt (KHHH: Fe)
\(n_{Al}=0,3mol\)
PTHH: \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)
0,3 0,45 0,15 0,45 mol
a. \(C_M=\frac{0,45}{0,2}=2,25M\)
\(V_{H_2}=0,45.22,4=10,08l\)
c. \(C\%=\frac{0,15.342}{8,1-0,45.2+200.1,05}.100\%=23,62\%\)
a) cho tác dụng vs Ba
b) cho tác dụng vs NAOH ( vì cu(oh)2 kết tủa
c)cho tác dụng vs h2so4 vì bsso4 kết tủa
d)cho tác dụng vs HCL ( vì na2co3 t/d vs HCL sẽ có khí thoát ra còn na2so4 thì ko )
PTHH tự viết nhé mấy cái PT này dễ mà
Gọi số proton , notron , electron của nguyên tử M lần lượt là p , n , e ( p,n,e ϵ N*)
Ta có :
n - p = 1 => n = p+1 (*)
Do trong nguyên tử M số hạt mang điện lớn hơn số hạt không mang điện là 10 hạt
=> (p+e) - n = 10
=> 2p - n = 10 (vì nguyên tử trung hòa về điện)
kết hợp (*) ta được
2p - (p+1) = 10
=> 2p - p - 1 =10
=> p = 11
=> e = 11 (hạt)
=> M là nguyên tố Natri
gọi số hạt proton ,nơtron và electron của nt kim loại A là P1;N1 và E1
gọi số hạt proton ,nơtron và electron của nt kim loạiB là P2;N2;E2
Theo đb ta có :P1+N1+E1+P2+N2+E2=142 VÀ (P1+E1+P2+E2)-(N1+N2)=42
=> (P1+E1+P2+E2)=(142+42):2=92
Ta lại có:(P2+E2)-(P1+E1)=12
=>P2+E2=(92+12):2=52 VÌ SỐ P=E NÊN P2=E2=52/2=26
=>P1+E1=52-12=40 VÌ SỐ P=E NÊN P1=E1 =40/2=20
P2 = 26
P1 = 20
K nhé
Tại sao lại có 142+42