B=\(\left(\frac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{ab}+1}+\frac{\sqrt{ab}+\sqrt{a}}{\sqrt{ab}-1}-1\right):\left(\frac{\sqrt{a}+1}{\sqrt{ab}+1}-\frac{\sqrt{ab}+\sqrt{a}}{\sqrt{ab}-1}+-\right)\)Rút gọn biểu thức
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
áp dụng bđt |a|+|b|>=|a+b| là xong.
dấu bằng xảy ra khi ab>=0
gợi ý nè:
|x^2-x-2|=|2+x-x^2|
giờ thì hiểu rồi chứ.
chúc em học tốt.
3) Xét tam giác vuông BHC và tam giác vuôn BFE có: ^B chung
=> Tam giác BHC ~ Tam giác BFE
=> \(\frac{BH}{BF}=\frac{BC}{BE}\)
=.> \(\frac{BH}{BC}=\frac{BF}{BE}\)
Xét tam giác BHF và tam giác BCE có:
góc B chung
\(\frac{BH}{BC}=\frac{BF}{BE}\)( chứng minh trên)
=> Tam giác BHF ~ tam giác BCE
4.
Vì \(\frac{BH}{BC}=\frac{BF}{BE}\)=> \(BC.BF=BH.BE=CD^2=4^2=16\)
=> \(BF=16:BC=16:3=\frac{16}{3}\)(cm)
=> \(S_{BFE}=\frac{1}{2}.BF.EF=\frac{16}{3}.4=\frac{64}{3}\)(cm^2)
Tam giác BFE Vuông tại F. Áp dụng định lí Pitago
=> \(BE^2=BF^2+EF^2=\left(\frac{16}{3}\right)^2+4^2=\frac{400}{9}\Rightarrow BE=\frac{20}{3}\)(cm)
Theo câu a đã tính được \(BH=\frac{12}{5}\)(cm)
Xét tam giác BEF và Tam giác BHF có chung đường cao hạ từ F
=> Có tỉ số \(\frac{S_{BHF}}{S_{BEF}}=\frac{BH}{BE}=\frac{\frac{12}{5}}{\frac{20}{3}}=\frac{9}{25}\)
=> \(S_{BHF}=\frac{9}{25}.S_{BEF}=\frac{9}{25}.\frac{64}{3}=\frac{192}{25}\)(cm^2)
A B C D E F H
a) Áp dụng định lí pitago.
Ta có: \(AB^2=AD^2+BD^2=BE^2+AE^2\)
\(HC^2=HD^2+DC^2=HE^2+EC^2\)
=> \(AB^2+HC^2=AD^2+BD^2+HD^2+DC^2\)
\(=\left(AD^2+DC^2\right)+\left(BD^2+HD^2\right)=AC^2+BH^2\) (1)
và \(AB^2+HC^2=BE^2+AE^2+HE^2+EC^2\)
\(=\left(BE^2+EC^2\right)+\left(AE^2+HE^2\right)=BC^2+AH^2\)(2)
Từ (1) , (2) Ta có: \(AB^2+HC^2=AC^2+HB^2=BC^2+HA^2\)
b) Ta có: \(S_{AHB}+S_{AHC}+S_{BHC}=S_{ABC}=S\)
\(AB.HC=AB\left(CF-FH\right)=AB.CF-AB.FH\)
\(=2S_{ABC}-2S_{AHB}=2S-2S_{ABH}\)
Tương tự: \(BC.HA=2S-2S_{BHC}\)
\(CA.HB=2S-2S_{AHC}\)
Cộng lại ta có:
\(AB.HC+BC.AH+CA.HB=6S-2\left(S_{AHB}+S_{AHC}+S_{BHC}\right)\)
\(=6S-2S=4S\)(đpcm)
EM tham khảo phần đầu ở link: Câu hỏi của Đinh Nguyến Nhật Minh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
Trong 3 số a,b, c có hai số đối nhau g/s 2 số đó là a và b kho đó a=-b
=> \(\frac{1}{a^{2019}}+\frac{1}{b^{2019}}+\frac{1}{c^{2019}}=\frac{1}{\left(-b\right)^{2019}}+\frac{1}{b^{2019}}+\frac{1}{c^{2019}}=-\frac{1}{b^{2019}}+\frac{1}{b^{2019}}+\frac{1}{c^{2019}}=\frac{1}{c^{2019}}\)
và \(\frac{1}{a^{2019}+b^{2019}+c^{2019}}=\frac{1}{\left(-b\right)^{2019}+b^{2019}+c^{2019}}=\frac{1}{-b^{2019}+b^{2019}+c^{2019}}=\frac{1}{c^{2019}}\)
Do đó: \(\frac{1}{a^{2019}}+\frac{1}{b^{2019}}+\frac{1}{c^{2019}}=\frac{1}{a^{2019}+b^{2019}+c^{2019}}\)
ĐK: x >= -1
Bình phương hai vế ta có:
\(x+1+2\sqrt{\left(x+1\right)\left(x+10\right)}+x+10=x+2+2\sqrt{\left(x+2\right)\left(x+5\right)}+x+5\)
Rút gọn
\(2x+11+2\sqrt{\left(x+1\right)\left(x+10\right)}=2x+7+2\sqrt{\left(x+2\right)\left(x+5\right)}\)
<=> \(4+2\sqrt{\left(x+1\right)\left(x+10\right)}=2\sqrt{\left(x+2\right)\left(x+5\right)}\)
<=> \(2+\sqrt{\left(x+1\right)\left(x+10\right)}=\sqrt{\left(x+2\right)\left(x+5\right)}\)
Bình phương hai vế
\(4+4\sqrt{x^2+11x+10}+x^2+11x+10=x^2+7x+10\)
\(\Leftrightarrow4\sqrt{x^2+11x+10}+4x+4=0\)
\(\Leftrightarrow\sqrt{x^2+11x+10}+x+1=0\) ( đến đây bạn có thể chuyển x+1 sang vế khác đặt điều kiện rồi bình phương hai vế cũng có thể làm theo cách dưới như của mình)
Mà \(x\ge-1\)
khi đó: \(\sqrt{x^2+11x+10}+x+1\ge0\)
Dấu "=" xảy ra <=> x=-1 thỏa mãn
Vậy x=-1
đặt BT =A \(A^2=2+\sqrt{3}+2-\sqrt{3}-2\sqrt{4-3}\)
\(A^2=4-2=2\Rightarrow A=\sqrt{2}\)
Em kiểm tra lại đề bài nhé!