Một người đi xe máy chuyển động theo 3 giai đoạn: Giai đoạn 1: người đó đi trên đoạn đường đầu dài 3,2km với vận tốc V1 = 16km/h. Giai đoạn 2: người đó chuyển động với vận tốc trung bình V2 = 15km/h trong 30 phút. Giai đoạn 3: chuyển động đều trên quãng đường 4km trong thời gian 10 phút. Tính vận tốc trung bình trên cả 3 quãng đường.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi 15 m/s = 54 km/h
Gọi G là vị trí hai xe gặp nhau
Ta có: \(t=\dfrac{AG}{v_1}=\dfrac{BG}{v_2}\Leftrightarrow\dfrac{AG}{40}=\dfrac{150-AG}{54}\)
\(\Rightarrow AG=\dfrac{3000}{47}\left(km\right)\approx63,8\left(km\right)\)
Thời gian hai xe đi đến lúc gặp nhau là:
\(t=\dfrac{AG}{v_1}=\dfrac{75}{47}\left(h\right)\approx1h36p\)
Và nơi gặp nhau cách A một khoảng 63,8 km
Đổi thời gian: \(30p=0,5h\)
Quãng đường bạn học sinh đi từ nhà tới trường là:
\(12.0,5=6km\)
Đs....
(Lấy tư liệu trên mạng) Nếu đung thì tik nha!
Lực là một đại lượng vectơ
Biểu diễn vectơ lực người ta dùng 1 mũi tên:
+ Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật (điểm đặt của lực)
+ Phương và chiều mũi tên là phương và chiều của lực
+ Độ dài biễu diễn độ lớn (cường độ) của lực theo một tỉ xích cho trước.
Vectơ lực được kí hiệu bằng chữ F có mũi tên ở trên
Ví dụ: Lực tác dụng vào vật có phương ngang, chiều từ trái sang phải và có độ lớn bằng 15N (tỉ xích: 1cm ứng với 5N).
ta có : 7,5km = 7500 ; 0,5h = 30p
Một phút người thứ hai đi được là:
7500 : 30 = 250 (m)
Vì người thứ nhất 1p đi được 300m còn người thứ thì đi được 250m nên người thứ nhất đi nhanh hơn người thứ hai.
Vậy người thứ nhất đi nhanh hơn người thứ hai.
Thời gian người đó đi hết đoạn đường 1 là: \(t_1=\dfrac{s_1}{v_1}=\dfrac{3,2}{16}=0,2\left(h\right)\)
Quãng đường người đó đi được ở đoạn đường 2 là: \(s_2=v_2t_2=15.\dfrac{30}{60}=7,5\left(km\right)\)
Vận tốc trung bình trên cả 3 quãng đường:
\(v_{tb}=\dfrac{s}{t}=\dfrac{3,2+7,5+4}{0,2+\dfrac{30}{60}+\dfrac{10}{60}}\approx17\left(\dfrac{km}{h}\right)\)