Hôm nay bạn cảm thấy thế nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Thời gian là vàng vì nó vô cùng quý hiếm. Trong 1 phút chúng ta có thể làm được rất nhiều việc và học được cách kiểm soát thời gian hợp lý thì sẽ là một người thành công. Thời gian đã trôi đi thì không thể quay lại được...
TK ạ : Hùng Linh Công sinh ra và hóa ở vùng đất Hiệp Hòa, Bắc Giang, hiện ông được thờ phụng ở Đền IA (Yên Sơn linh tích) đến nay khoảng 3700 năm. Đời Hùng Vương thứ VI, quan xứ Kinh Bắc là Hùng Nhạc hơn 60 tuổi, vợ ngoài 40 tuổi, vẫn chưa có con trai. Ngày đầu xuân, ông bà đi vãn cảnh trên dòng sông Như Nguyệt (sông Cầu), qua vùng núi thì trời tối. Họ vào đền Y Sơn nghỉ, lễ phật cầu phúc. Đêm ấy xảy ra thần mộng, từ đó, phu nhân có thai. 12 tháng sau, nhằm vào ngày 12/10 năm Đinh Hợi, bà sinh ra con trai "tay chân mập mạp, hình dong tựa lân hổ, cốt cách tựa bách tùng". Ông bà đặt tên là Hùng Linh Công. Hùng Linh Công khôi ngô tuấn tú, văn võ song toàn, 15 tuổi cao 9 thước, hàm én, mắt phượng, mày ngài. Đôi vai có thể đỡ trăm cân đá rắn, lại tỏ ra là thiên tư hiểu biết, đức độ hơn người. Một hôm, muốn trực tiếp xem sự thật của tin đồn, vua Hùng truyền chỉ gọi Linh Công vào triều để thử tài. Linh Công đối đáp trôi chảy về quản quân, trị nước, an dân, được vua xuống chỉ giao làm Bồ Thống. Tương truyền, lúc bấy giờ, nhiều nơi thường có hổ dữ hại dân. Vua bèn sai Linh Công đem 500 binh mã vào nơi núi cao, rừng sâu để trừ diệt. Chỉ sau 5 tháng, tất cả hổ dữ đều bị bắt sống. Từ đó, nhà nhà được yên ổn. Vua phong cho Hùng Linh Công làm Thống quốc quân giám tả phụ, trông coi xứ Kinh Bắc. Lúc bấy giờ, giặc Ân từ phương Bắc kéo sang xâm lược nước ta. Trước tình thế nguy nan, vua cho triệu Hùng Linh Công về triều. Linh Công tâu rằng "vua sai tới đó không dám từ nan. Đất này đánh thì khó, giữ thì dễ do dựa vào mép sông, có thế ỷ dốc". Vua liền ban cho Hùng Linh Công một thanh kim đao và 3 vạn binh mã đi tiên phong cự chiến. Hùng Linh Công vâng mệnh, bái tạ trước thềm rồng, lĩnh chỉ điều quân đánh giặc. Khi đến đất Hiệp Hòa, danh tướng còn chiêu mộ thêm hàng trăm dân khỏe mạnh. Linh Công trú quân tại đây, kiên trì giữ vững để bồi dưỡng binh sĩ trước khi xuất quân đánh giặc. Sau khi Linh Công xuất binh, vua cho lập đàn tế trời đất. Ba ngày sau, gió mưa bỗng nổi đùng đùng, trời đất tối tăm, một ông già cao 9 thước xuất hiện. Vua cẩn mời vào nội điện hỏi việc dẹp giặc ngoại xâm, ông lão nói "nếu cầu được bậc hiền tài thì giặc Ân sẽ bình được".
- Giới: Trong cuộc sống hàng ngày, gặp phải tai nạn là điều không thể tránh khỏi. Trong đó, tai nạn mà có lẽ xảy ra nhiều nhất ở lứa tuổi học sinh là đuối nước, đặc biệt là vào mùa hè. Chính vì vậy, đuối nước đã trở thành một vấn đề lớn gây xôn xao dư luận.
- Giải: Vậy, đuối nước là gì? Đuối nước là quá trình bị ngạt hay khó thở khi nước xâm nhập vào đường hô hấp của con người, có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng, thậm chí là tử vong.
- Thực: Tình trạng đuối nước hiện nay xảy ra nghiêm trọng, với con số gần 2.000 vụ tai nạn mỗi năm và đáng buồn thay, hơn một nửa trong số các nạn nhân là học sinh và thanh thiếu niên.
- Nguyên: Nguyên nhân chủ yếu của tai nạn này được đánh giá do những sơ suất vô cùng nhỏ bé; sự bất cẩn, chủ quan của người lớn khi trông trẻ hay kém kĩ năng phòng tránh đuối nước.
- Hậu: Tai nạn đuối nước không chỉ gây thiệt hại về tài chính và sức khỏe con người mà thậm chí có thể ảnh hưởng đến cả tính mạng của các nạn nhân. Làm sao ta không khỏi đau lòng, khi thấy những người cha, người mẹ lặng lẽ gục khóc trước tang lễ của con, khi muốn dõi theo con từng bước trưởng thành trên con đường đời, nhưng đã ra đi mãi mãi do đuối nước chỉ vì một lần không cẩn thận.
- Biện: Vậy, ta có thể làm gì để góp phần phòng tránh tai nạn đuối nước? Học sinh có thể bắt đầu từ những việc làm nhỏ như không đi tắm ở các chỗ ao, hồ, sông, suối,... sâu khi không có người lớn đi kèm; khởi động trước khi bơi hay tuyên truyền và trang bị kĩ năng phòng chống đuối nước.
- Kết: Nêu bài học rút ra, kết luận (có thể bắt đầu bằng từ "Hãy", "Đừng")
bth