K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2021

Trả lời

Em học lớp 6 nên chr suy đoán thôi nên nếu sai thì em xin lỗi nhé

Em nghĩ à do bật quạt thì mồ hôi sẽ thấm vào người nhanh hơn, sẽ tạo ra cảm giác lạnh

26 tháng 3 2022

Theo cơ sở sinh học

Khi gió thổi sẽ làm giảm lượng hơi nước trên bề mặt da . Khi hơi nước của mồ hồi bay hơi thì sẽ tiêu tốn năng lượng , làm giảm lượng nhiệt trên bề mặt cơ thể . Khi gió từ quạt thổi càng mạng , lượng hơi nước bay hơi càng nhanh . Như vậy khi có mồ hôi nhiệt độ giảm dẫn tới khi có gió sẽ lạnh hơn so với bình thường khokng có mồ hôi .

2 tháng 1 2022

Điện trở tương đương của mạch là:

\(\frac{1}{R_{tđ}}=\frac{1}{R_1}+\frac{1}{R_2}+\frac{1}{R_3}\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{R_{tđ}}=\frac{1}{12}+\frac{1}{10}+\frac{1}{15}=\frac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow R_{tđ}=4\Omega\)

Cường độ dòng điện của mạch là: \(I=\frac{U}{R_{tđ}}=\frac{12}{4}=3A\)

26 tháng 12 2021

CÒN AI ĐANG ON KO???????????????

26 tháng 12 2021

fvhtyuyjgfytfgvcojhuiytgy=jujhct88786458vb5t5e54ui8p[lio0osizd9e=rtuy6tkpoh-p]=;\[

2 tháng 2 2022

gfvfvfvfvfvfvfv555

24 tháng 12 2021

Điện năng tiêu thụ trong 1h:

A=P.t=0,1.1=0,1kWhA=P.t=0,1.1=0,1kWh

do P=100W=0,1kWP=100W=0,1kWvì sử dụng hiệu điện thế là hiệu điện thế định mức nên công suất tiêu thụ là công suất định mức

HT

24 tháng 12 2021

TL :

Công suất định mức của bóng đèn:

\(P=I^2R=2^2.8=32W\)

HT

24 tháng 12 2021

Áp dụng CT P = I2.R 

công suất định mức của dòng điện là:

P = 22 . 8= 4 .8 = 32 W

24 tháng 12 2021

Câu 4: Một bóng đèn có ghi 220V – 40W. Bóng đèn sáng bình thường trong 30 phút thì tiêu thụ lượng điện năng:

A. 72000 J.                 

B. 1200 J.                   

C. 8800 J.                   

D. 6600 J.

Câu 1 (4đ): Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó các điện trở R1 = 14 Ω; R2 = 8 Ω; R3 = 24 Ω; dòng điện đi qua R1 có cường độ là I1 = 0,4 A.a) Tính điện trở tương đương của toàn mạch.b) Tính các cường độ dòng điện trên I2, I3 tương ứng đi qua các điện trở R2 và R3.c) Tính các hiệu điện thế UAC; UCB; UAB và nhiệt lượng tỏa ra trên R3 trong 1 phút.Câu 2 (2đ): a) Biến trở là...
Đọc tiếp

Câu 1 (4đ): Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, trong đó các điện trở R1 = 14 Ω; R2 = 8 Ω; R3 = 24 Ω; dòng điện đi qua R1 có cường độ là I1 = 0,4 A.

a) Tính điện trở tương đương của toàn mạch.

b) Tính các cường độ dòng điện trên I2, I3 tương ứng đi qua các điện trở R2 và R3.

c) Tính các hiệu điện thế UAC; UCB; UAB và nhiệt lượng tỏa ra trên R3 trong 1 phút.

Câu 2 (2đ): 

a) Biến trở là gì?                                                                

b) Một biến trở con chạy có ghi (20 Ω – 2A). Dây dẫn làm biến trở trên bằng chất có điện trở suất  0,6.10-6 Ω.m, có tiết diện 0,3 mm2.

- Tính chiều dài dây dẫn làm biến trở.

- Mắc biến trở trên nối tiếp với Đèn (6V – 2,4W) vào hiệu điện thế 9V không đổi. Di chuyển con chạy trên biến trở để đèn sáng bình thường. Tìm điện trở của biến trở đã tham gia vào mạch.

1
2 tháng 1 2022

Câu 2 (2đ):

a) Biến trở là dụng cụ điện, dùng để thay đổi cường độ dòng điện trong mạch 

b) Từ công thức \(R=p.\frac{l}{S}\)

Chiều dài dây dẫn làm biến trở là: \(l=\frac{R.S}{p}=\frac{20.0,3.10^{-6}}{0,6.10^{-6}}=10m\)

Cường độ dòng điện định mức của đèn là: \(I_{dm}=\frac{P_{dm}}{U_{dm}}=\frac{2,4}{6}=0,4A\)

Khi đèn sáng bình thường thì: \(\hept{\begin{cases}U_đ=U_{dm}=6V\\I_đ=I_{dm}=0,4A\end{cases}}\)

Vì \(ĐntR_b\)

\(\hept{\begin{cases}U_đ+U_b=U\\I_đ=I_b=0,4A\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}U_b=9-6=3V\\I_b=0,4A\end{cases}}\)

Điện trở của biến trở lúc này là: \(R_b=\frac{U_b}{I_b}=\frac{3}{0,4}=7,5\Omega\)

4 tháng 1 2022

Bài 1.

a. Khi dòng điện đi qua ấm, điện năng đã biến thành nhiệt năng

Điện trở của dây làm ấm là: \(P=\frac{U^2}{P}=\frac{200^2}{1100}=44\Omega\)

b. Có:

\(V=1,8l\Rightarrow m=1,8kg\)

\(C=4200J/kg.K\)

\(\hept{\begin{cases}t_1=25^oC\\t_2=100^oC\end{cases}}\)

Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là: \(Q=m.C.\left(t_2-t_1\right)=1,8.4200.\left(100-25\right)=567000J\)

Thời gian để nước sôi là: \(t=\frac{Q}{P}=\frac{567000}{1100}=515,45\) giây

4 tháng 1 2022

Bài 2.

Nhiệt lượng toả ra để đun sôi nước là: \(Q=m.c.\left(t_1-t\right)=2,5.4200.\left(100-25\right)=787500J\)

Thời gian đun nước là: \(t=\frac{Q}{P_{dm}}=\frac{787500}{900}=875s\)

19 tháng 12 2021

csgay5r dt6ycsdvt d 65vyg6v77uewgy6d3re4ttt

19 tháng 12 2021

lạy bạn nha