K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 9 2019

 \(\sqrt{18-\sqrt{128}}=\sqrt{18-8\sqrt{2}}=\sqrt{16-2.4.\sqrt{2}+2}=\sqrt{\left(4-\sqrt{2}\right)^2}=4-\sqrt{2}\)

=> \(\sqrt{2+\sqrt{50}+\sqrt{18-\sqrt{128}}}=\sqrt{2+5\sqrt{2}+4-\sqrt{2}}=\sqrt{6+4\sqrt{2}}\)

\(=\sqrt{4+2.2\sqrt{2}+2}=\sqrt{\left(2+\sqrt{2}\right)^2}=2+\sqrt{2}\)

=> \(\sqrt{7-2\sqrt{2+\sqrt{50}+\sqrt{18-\sqrt{128}}}}\)

\(=\sqrt{7-2\left(2+\sqrt{2}\right)}=\sqrt{3-2\sqrt{2}}=\sqrt{2-2\sqrt{2}.1+1}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}=\sqrt{2}-1\)

24 tháng 9 2019

O C F A E B M P Q 1

+) Bước 1: Chứng minh \(\Delta\) FPO vuông tại P

Ta có: \(\widehat{O_1}=\widehat{FOP}=\widehat{FOE}=\widehat{FOM}+\widehat{MOE}=\frac{1}{2}\widehat{COM}+\frac{1}{2}\widehat{MOB}=\frac{1}{2}\widehat{BOC}\)

=> \(\widehat{FOP}=\frac{1}{2}\widehat{BOC}\)

mà \(\widehat{FCP}=\widehat{FCB}=\frac{1}{2}\widehat{BOC}\) ( góc nội tiếp = 1/2 góc ở tâm khi chắn cùng một cung)

=> \(\widehat{FOP}=\widehat{FCP}\)

=> Tứ giác CFPO nội tiếp  => \(\widehat{FPO}+\widehat{FCO}=180^o\Rightarrow\widehat{FPO}=180^o-90^o=90^o\)

=>  \(\Delta\) FPO vuông tại P

+) Bước 2: Chứng minh  \(\Delta\) EQO vuông tại Q. ( Chứng minh tương tự)

+) Bước 3: Chứng minh tỉ số: \(\frac{PQ}{EF}=\frac{OQ}{OE}\)

Xét  \(\Delta\) FPO vuông tại P và  \(\Delta\) EQO vuông tại Q có: \(\widehat{O_1}\) chung 

=>  \(\Delta\) FPO  ~  \(\Delta\) EQO

=> \(\frac{OQ}{OE}=\frac{OP}{OF}\)

Xét  \(\Delta\) OQP và  \(\Delta\) OEF  có: \(\frac{OQ}{OE}=\frac{OP}{OF}\)( chứng minh trên ) và \(\widehat{O_1}\) chung

=>  \(\Delta\) OQP ~  \(\Delta\) OEF

=> \(\frac{PQ}{EF}=\frac{OQ}{OE}\)(1) 

+) Bước 4: Chứng minh Tỉ số \(\frac{PQ}{EF}\)không đổi khi M di chuyển trên cung nhỏ BC

Xét \(\Delta\)EQO vuông tại Q  => \(\cos\widehat{O_1}=\frac{OQ}{OE}\)

Mặt khác : \(\widehat{O_1}=\frac{1}{2}\widehat{BOC}\) ( xem chứng minh ở Bước 1) 

=> \(\cos\frac{1}{2}.\widehat{BOC}=\frac{OQ}{OE}\) (2)

Từ (1) ; (2) => \(\frac{PQ}{EF}=\cos\frac{1}{2}.\widehat{BOC}\)không đổi  khi M di chuyển. ::))

23 tháng 9 2019

Ý cuối câu b.

Sử dụng công thức tính diện tích tam giác ABC. Ta có:

\(\frac{1}{2}AB.\sin\widehat{A}.AC=\frac{1}{2}AH.BC\)

=> \(AB.\sin\widehat{A}.AC=AH.BC\)

Ta đã tính được: \(AH=3\sqrt{3};AB=6;AC=2\sqrt{13};MN=\frac{18\sqrt{13}}{13};BC=8\) ( để tính MN sử dụng tam giác đồng dạng ở câu b ý 1 nha)

=> \(\sin\widehat{A}.AH=\frac{AH^2.BC}{AB.AC}=\frac{18\sqrt{13}}{13}=MN\)

23 tháng 9 2019

tính MN sử dụng cặp tỉ số đồng dạng đúng không ạ ?

26 tháng 9 2019

Bài này mình gặp rất nhiều khó khăn khi biến đổi, và vì biểu thức quá dài nên mình phải dùng ký hiệu \(\Sigma_{sym}\), có thể sẽ gặp phải những sai sót-> sai cả bài, do đó bài làm bên dưới chỉ nêu hướng làm thôi (quy đồng).

Nhân hai vế của BĐT cho \(2\left(ab+bc+ca\right)\left(a^2+bc\right)\left(b^2+ca\right)\left(c^2+ab\right)\) BĐT cần chứng minh tương đương:

\(\Leftrightarrow\)\(3\Sigma_{sym}a^3b^3c+\Sigma_{sym}ab^4c^2\ge3\Sigma_{sym}a^5bc+\Sigma_{sym}a^4b^3\)

\(\Leftrightarrow3\Sigma_{sym}\left(a^3b^3c-ab^5c\right)+\Sigma_{sym}b^4c^2a\ge\Sigma_{sym}a^4b^3\)

Do \(3\Sigma_{sym}\left(a^3b^3c-ab^5c\right)\ge0\) theo định lí Muirhead.

Do đó ta sẽ chứng minh: \(\Sigma_{sym}b^4c^2a\ge\Sigma_{sym}a^4b^3\). Và chịu:(

17 tháng 2 2020

Không mất tính tổng quát, ta giả sử c là số nhỏ nhất.

Đặt \(f\left(a;b;c\right)=VP-VT\) và \(t=\frac{a+b}{2}\)

Trước hết ta chứng minh \(f\left(a;b;c\right)\ge f\left(t;t;c\right)\).

Xét hiệu hai vế và nó tương đương ta thấy nó \(\ge0\) do giả sử:

Vậy ta chỉ cần chứng minh \(f\left(t;t;c\right)\ge0\Leftrightarrow\frac{\left(c-t\right)^2\left(3c^2+3ct+2t^2\right)}{2t\left(c+t\right)\left(2c+t\right)\left(c^2+t^2\right)}\ge0\) (đúng)

Vậy ta có đpcm.

P/s: Lần sau cho đề đẹp đẹp tí, kiểu này quy đồng mà không có máy tính thì cực chetme:(

20 tháng 9 2019

\(pt\Leftrightarrow x^3-x^2-\sqrt{x^3-x^2}-2=0\)

Đặt \(t=\sqrt{x^3-x^2}\left(t\ge0\right)\)

\(\Rightarrow t^2-t-2=0\)

\(\Rightarrow\left(t+1\right)\left(t-2\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}t=-1\left(l\right)\\t=2\left(tm\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x^3-x^2=4\Rightarrow x^3-x^2-4=0\Rightarrow x=2\)

20 tháng 9 2019

a.\(DK:x\ge1\)

\(\Leftrightarrow\left(x\sqrt{x-1}-x\right)-\left(x^3-2x^2\right)-\left(x^2-2x\right)-\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x\left(x-2\right)}{\sqrt{x-1}+1}-x^2\left(x-2\right)-x\left(x-2\right)-\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(\frac{x}{\sqrt{x-1}+1}-x^2-x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\\frac{x}{\sqrt{x-1}+1}-x^2-x-1=0\end{cases}}\)

Xet PT thu (2) ta co:

\(\frac{x-x^2\sqrt{x-1}-x^2-x\sqrt{x-1}-x-\sqrt{x-1}-1}{\sqrt{x-1}+1}=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\left(\sqrt{x-1}+1\right)+\sqrt{x-1}\left(x+1\right)+1=0\)

Vi ve trai lon hon khong nen PT thu 2 vo nghiem

Vay nghiem cua PT la \(x=2\)

19 tháng 9 2019

ĐK: \(x\ge2009\)

Khi đó :

\(C=x-2009-2.\sqrt{x-2009}.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}-\frac{1}{4}+2009\)

\(=\left(\sqrt{x-2009}-\frac{1}{2}\right)^2+\left(2009-\frac{1}{4}\right)\)

\(=\left(\sqrt{x-2009}-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{8035}{4}\ge\frac{8035}{4}\)

Dấu "=" xảy ra <=> \(\sqrt{x-2009}-\frac{1}{2}=0\)

<=> \(x-2009=\frac{1}{4}\)

<=> \(x=2009+\frac{1}{4}=\frac{8037}{4}\)( tm).

Vật min C = 8035/4 đạt tại x = 8037/4 .

19 tháng 9 2019

ĐK: \(x\ge2009\)

Xét a > 0. Ta có:

\(C=x-\frac{1}{2\sqrt{a}}.2\sqrt{a\left(x-2009\right)}\ge\frac{2\sqrt{a}.x-a-x+2009}{2\sqrt{a}}\)(cô si xong rồi quy đồng)

\(=\frac{\left(2\sqrt{a}-1\right)x-a+2009}{2\sqrt{a}}\). Ta tìm a sao cho \(2\sqrt{a}-1=0\Leftrightarrow a=\frac{1}{4}\)

Giờ thay ngược cái a vào bên trên là ra:D

P/s: Is that true?