giải phương trình : căn x.(x-2) + căn x.(x-5)=căn x.(x+3)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


\(\left(x^2-3x+2\right)\left(x^2+15x+56\right)+8=0\)\(\left(đk:x\in R\right)\)
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-1\right)\left(x+7\right)\left(x+8\right)+8=0\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+8=0\end{cases}}\\\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+7=0\end{cases}}\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-8\end{cases}}\\\orbr{\begin{cases}x=1\\x=-7\end{cases}}\end{cases}}\)
\(\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+8=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\left(tm\right)\\x=-8\left(tm\right)\end{cases}}\)
\(\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+8=0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=1\left(tm\right)\\x=-8\left(tm\right)\end{cases}}\)
Vậy \(S=\left\{1;2;-8;-7\right\}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x+8=0\end{cases}}\\\orbr{\begin{cases}x-1=0\\x+7=0\end{cases}}\end{cases}}\)

Xét n chẵn : n = 2k ( k\(\in\)N)
\(\Rightarrow3^n+19=3^{2k}+19=a^2\left(a\inℕ\right)\)
\(\Rightarrow a^2-\left(3k\right)^2=19\)
\(\Rightarrow\left(a-3k\right)\left(a+3k\right)=19\)
Do \(a-3^k< a+3^k\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a-3k=1\\a+3k=19\end{cases}\Rightarrow2\times3^k=18\Rightarrow3^k=19\Rightarrow3^k=3^2\Rightarrow k=2}\)
\(\Rightarrow n=4\)
Xét n lẻ \(n=1\Rightarrow3^n+19=22\) không là số chính phương

Ai hack nick mình thì trả lại đi !!!
nick :
- Tên: Vô danh
- Đang học tại: Trường Tiểu học Số 1 Nà Nhạn
- Địa chỉ: Huyện Điện Biên - Điện Biên
- Điểm hỏi đáp: 112SP, 0GP
- Điểm hỏi đáp tuần này: 47SP, 0GP
- Thống kê hỏi đáp
Ai hack hộ mình rồi gửi cho mình nhé mình cảm ơn
Ai là bạn của mình chắn chắn biết nên vào phần bạn bè hỏi mình mới là chủ nick
Mong olm xem xét ko cho ai hack nick nhau nữa ạ! Xin chân thành cảm ơn !
LInk : https://olm.vn/thanhvien/lehoangngantoanhoc

\(ĐK:x\ge\frac{-1}{2}\)
\(PT\Leftrightarrow x^2+\sqrt{x+2}=x+\sqrt{2x+1}\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)=\sqrt{2x+1}-\sqrt{x+2}\)
\(\Leftrightarrow x\left(x-1\right)=\frac{x-1}{\sqrt{2x+1}+\sqrt{x+2}}\)
\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left[x-\frac{1}{\sqrt{2x+1}+\sqrt{x+2}}\right]=0\)
\(\Rightarrow x=1\)
Vậy......



Dùng phương pháp phản chứng:
Giả sử √7 là số hữu tỉ ⇒ √7 có thể biểu diễn dưới dạng phân số tối giản m/n
√7= m/n
⇒ 7 = m²/n²
⇒ m² =7n²
⇒ m² chia hết cho n²
⇒ m chia hết cho n ( vô lý vì m/n là phân số tối giản nên m không chia hết cho n )
Vậy giả sử phản chứng là sai. Suy ra √7 là số vô tỉ.
1. Câu hỏi của ho thi to uyen - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath
2.Câu hỏi của Nguyễn Quang Linh - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Nguyễn Linh Chi : cô làm cách đó là thiếu nghiệm rồi cô
\(\left(x^2+1\right)\left(x^2+y^2\right)=4x^2y\)
\(\Leftrightarrow x^4+x^2+x^2y^2+y^2-4x^2y=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^4-2x^2y+y^2\right)+\left(x^2-2x^2y+x^2y^2\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2-y\right)^2+\left(x\left(y-1\right)\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-y=x\left(y-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow x^2-y-xy+x=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-y\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=y\\x=-1\end{cases}}\)
+) x = -1 suy ra y = 1
+) x = y . từ đó tìm được \(\orbr{\begin{cases}x=y=0\\x=y=1\end{cases}}\)
Tìm số dư khi chia A= \(a^{2n}+a^n+1\) cho \(a^2+a+1\) với mọi số tự nhiên n và a thuộc Z, a khác 1.

TH1: n = 3k , k là số tự nhiên.
Có: \(A=a^{6k}+a^{3k}+1=\left(a^{6k}-1\right)+\left(a^{3k}-1\right)+3\)
\(=\left(a^{3k}-1\right)\left(a^{3k}+1\right)+\left(a^{3k}-1\right)+3=\left(a^{3k}-1\right)\left(a^{3k}+2\right)+3\)
lại có: \(a^{3k}-1=\left(a^3\right)^k-1⋮a^3-1\) và \(a^3-1⋮a^2+a+1\)
=> \(a^{3k}-1⋮a^2+a+1\)
=> \(\left(a^{3k}-1\right)\left(a^{3k}+2\right)⋮a^2+a+1\)
=> \(A:a^2+a+1\) dư 3, với mọi a khác -2; -1; 0; 1.
TH2: n = 3k + 1, k là số tự nhiên.
Có: \(A=a^{6k+2}+a^{3k+1}+1=a^2\left(a^{6k}-1\right)+a\left(a^{3k}-1\right)+\left(a^2+a+1\right)\)
\(=a^2\left(a^{3k}-1\right)\left(a^{3k}+1\right)+a\left(a^{3k}-1\right)+\left(a^2+a+1\right)\)
\(=\left(a^{3k}-1\right)\left[a^2\left(a^{3k}+1\right)+a\right]+\left(a^2+a+1\right)⋮a^2+a+1\)
Vì \(a^{3k}-1⋮a^2+a+1;a^2+a+1⋮a^2+a+1\)
=> \(A⋮a^2+a+1\)
hay \(A:a^2+a+1\) dư 0
TH3: n = 3k +2, k là số tự nhiên
Có: \(A=a^{6k+4}+a^{3k+2}+1=a^4\left(a^{6k}-1\right)+a^2\left(a^{3k}-1\right)+\left(a^4+a^2+1\right)\)
\(=a^4\left(a^{3k}+1\right)\left(a^{3k}-1\right)+a^2\left(a^{3k}-1\right)+\left(a^4+2a^2+1\right)-a^2\)
\(=\left(a^{3k}-1\right)\left[a^4\left(a^{3k}+1\right)+a^2\right]+\left(a^2-a+1\right)\left(a^2+a+1\right)⋮a^2+a+1\)
=> \(A:a^2+a+1\) dư 0.
Kêt luận: Với n là số tự nhiên chia hết cho 3, a là số nguyên khác -2; -1 ; 0; 1 thì A chia cho a^2 +a +1 dư 3
n là số tự nhiên không chia hết cho 3, a là số nguyên bất kì thì A chia cho a^2 +a +a dư 0.
.