K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2021

cắt nhau tại la

20 tháng 8 2021

   Học tốt                                       

20 tháng 8 2021

Mình tính như sau: n/2 + (n + 1)/2 = n/2 + (n/2 + 1/2) = (n/2 + n/2) +1/2 = n + 1/2 nên kết quả sẽ là n,5 chứ bạn

20 tháng 8 2021

n/2 + (n + 1)/2 = n + 1/2 chứ bạn

Gọi 7 số đó là: a1, a2, a3 ..... a7 (đk các số khác 0)

Ta có a1.a2 = a2.a3 => a1=a3 

Tương tự a2 = a4, a3=a5,.......

=> Các số đều bằng nhau

mà 2 số bất kì có tích = 16

=> Các số có thể là 4 hoặc -4.

Tham khao

20 tháng 8 2021

Gọi 7 số đó là: a1, a2, a3 ..... a7 (đk các số khác 0)

Ta có a1.a2 = a2.a3 => a1=a3 

Tương tự a2 = a4, a3=a5,.......

=> Các số đều bằng nhau

mà 2 số bất kì có tích = 16

=> Các số có thể là 4 hoặc -4

20 tháng 8 2021

c

trường hợp 1

x-2/7=0

x        =2/7

trường hợp 2

x+3/4=0

x        =-3/4

20 tháng 8 2021

x = 2/7 hoặc x = -3/4

20 tháng 8 2021

2x + 1 + x + 3 = 5x

Suy ra 3x + 4 = 5x

                   4 = 5x - 3x

                   4 = 2x

                   x = 4 : 2 = 2

Đ/s : x = 2

20 tháng 8 2021

giải

2x+1+x+3=5x

2x+4        =5x

      4        =5x -3x

      4        =2x

       x          =4:2

       x           = 2

học tốt nha

20 tháng 8 2021

x2 = 2x 

=> x(x - 2) = 0

=> \(\orbr{\begin{cases}x=0\\x-2=0\end{cases}}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=2\end{cases}}\)

Vậy \(x\in\left\{0;2\right\}\)

20 tháng 8 2021

x^2 = 2x 

x^2 - 2x = 0 

x*(x-2) = 0 

x = 0 hoặc x - 2 = 0 

x = 0 hoặc x = 2 

Bài 7 : a ) \(\frac{3}{7}-\frac{1}{21}x=\frac{1}{3}\Leftrightarrow\frac{1}{21}x=\frac{3}{7}-\frac{1}{3}=\frac{9-7}{21}=\frac{2}{21}\Leftrightarrow x=\frac{2}{21}\div\frac{1}{21}=2\)

b) \(\frac{7}{6}-x\div\frac{3}{4}=\frac{1}{12}\Leftrightarrow x\div\frac{3}{4}=\frac{7}{6}-\frac{1}{12}=\frac{13}{12}\Leftrightarrow x=\frac{13}{12}\times\frac{3}{4}=\frac{13}{16}\)

c) \(\left(x-\frac{2}{7}\right)\left(x+\frac{3}{4}\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{2}{7}=0\\x+\frac{3}{4}=0\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{2}{7}\\x=-\frac{3}{4}\end{cases}}}\)

d) \(\left(-\frac{5}{4}x+3,25\right)\left[\frac{3}{5}-\left(-\frac{5}{2}x\right)\right]=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}-\frac{5}{4}x+3,25=0\\\frac{3}{5}+\frac{5}{2}x=0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\frac{5}{4}x=3,25\\\frac{5}{2}x=-\frac{3}{5}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3,25\div\frac{5}{4}=2,6\\x=\frac{-3}{5}\div\frac{5}{2}=-\frac{6}{25}\end{cases}}}\)

Bạn tự kết luận cho các phần nhé

Bài 8 a ) \(A=\frac{3x-1}{x-1}=\frac{3x-3+2}{x-1}=3+\frac{2}{x-1}\left(ĐK:x\ne1\right)\)

Để \(A\inℤ\Rightarrow2⋮x-1\Leftrightarrow x-1\inƯ\left(2\right)=\left\{\pm1;\pm2\right\}\)

Lập bảng xét giá trị sẽ ra đc các giá trị của x là \(3;2;0;-1\left(tm\right)\)

\(B=\frac{2x^2+x-1}{x+2}=\frac{2x^2+2x-x-1}{x+2}=\frac{2x\left(x+1\right)-\left(x+1\right)}{x+2}=\frac{\left(2x-1\right)\left(x+2\right)}{x+2}\)
Rồi phân tích tiếp như phần a

b) Chỉ cần tìm các giá trị chung của x ở phần a là xong nhé!

bài này dễ mà nhưng mik ko có tg để lm giúp bn, thông kẻm

20 tháng 8 2021

chữ hơi xấu nhề

NM
19 tháng 8 2021

bài II

ta có : \(\hept{\begin{cases}M=\frac{3}{2}x^4y^5z^3\\N=-\frac{1}{3}x^4y^5z^3\end{cases}}\Rightarrow\frac{M}{N}=-\frac{9}{2}\) nên M và N là hai đơn thức đồng dạng

Bài III

a. \(f\left(x\right)=2x-7=0\Leftrightarrow x=\frac{7}{2}\text{ Vậy }x=\frac{7}{2}\text{ là nghiệm của g(x)}\)

b.​\(g\left(x\right)=x^2-\frac{1}{9}=\left(x-\frac{1}{3}\right)\left(x+\frac{1}{3}\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\x=-\frac{1}{3}\end{cases}}\)

vậy g(x) có nghiệm \(x=\pm\frac{1}{3}\)

c. ta có : \(h\left(x\right)=x^2+2x+1+2=\left(x+1\right)^2+2>0\) vậy h(x) vô nghiệm

19 tháng 8 2021

Bài 2:

\(M=6y^3z.\left(-\frac{1}{2}x^2yz\right)^2=6y^3z.\left(\frac{1}{4}x^4y^2z^2\right)=\frac{3}{2}y^5z^3x^4\) 

\(N=\left(-\frac{1}{3}xy^2z\right)^2.\left(-3x^2yz\right)=\frac{1}{9}x^2y^4z^2.\left(-3x^2yz\right)=-\frac{1}{3}x^4y^5z^3\)

Nhận thấy hai đơn thức M và N có hệ số khác 0 và có cùng phần biến

Suy ra hai đơn thức M và N là hai đơn thức đồng dạng

Bài 3:

a) \(f\left(x\right)=2x-7\)

Đặt \(f\left(x\right)=2x-7=0\)

\(\Rightarrow2x=7\)

\(\Rightarrow x=\frac{7}{2}\)

Vậy \(x=\frac{7}{2}\) là nghiệm của đa thức \(f\left(x\right)\)

b) \(g\left(x\right)=x^2-\frac{1}{9}\)

Đặt \(x^2-\frac{1}{9}=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-\frac{1}{3}=0\\x+\frac{1}{3}=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{3}\\x=-\frac{1}{3}\end{cases}}}\)

Vậy \(x=\frac{1}{3}\) và \(x=-\frac{1}{3}\) là nghiệm của đa thức \(g\left(x\right)\)

c) \(h\left(x\right)=x^2+2x+3\)

Đặt \(x^2+2x+3=0\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2+2=0\)

\(\Rightarrow\left(x+1\right)^2=-2\) 

Vì \(\left(x+1\right)^2\ge0\forall x\) 

Mà \(\left(x+1\right)^2=-2\) (vô lí)

Vậy đa thức \(h\left(x\right)\) không có nghiệm