K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

loading...

a: Các bộ ba điểm thẳng hàng là:

B,C,O

B,C,A

C,O,A

B,O,A

b: Vì OA và OB là hai tia đối nhau

nên O nằm giữa A và B

=>AB=AO+BO=3+5=8(cm)

c: C là trung điểm của AB

=>\(CB=CA=\dfrac{AB}{2}=4\left(cm\right)\)

Vì AO<AC

nên O nằm giữa A và C

=>AO+OC=AC

=>OC+3=4

=>OC=1(cm)

d: Vì OA và OC là hai tia đối nhau

mà A thuộc tia Ox và Ox,Oy là hai tia đối nhau

nên C thuộc tia Oy

ĐKXĐ: x<>3

Để \(\dfrac{2x-1}{9-3x}\in Z\) thì \(2x-1⋮9-3x\)

=>\(2x-1⋮3x-9\)

=>\(6x-3⋮3x-9\)

=>\(6x-18+15⋮3x-9\)

=>\(15⋮3x-9\)

=>\(3x-9\in\left\{1;-1;3;-3;5;-5;15;-15\right\}\)

=>\(x\in\left\{\dfrac{10}{3};\dfrac{8}{3};4;2;\dfrac{14}{3};\dfrac{4}{3};8;-2\right\}\)

a: Số tiền lãi bác Tân nhận được sau 12 tháng là:

\(500\cdot3,5\%=17,5\)(triệu đồng)

b: Số tiền bác Tân nhận được sau 12 tháng là:

500+17,5=517,5(triệu đồng)

Số tiền bác Tân nhận được sau 2 năm là:

\(517,5\cdot\left(1+3,5\%\right)=535,6125\)(triệu đồng)

a: \(\dfrac{3}{5}+7\dfrac{1}{2}\cdot\left(11\dfrac{5}{20}-9\dfrac{1}{4}\right):8\dfrac{1}{3}\)

\(=\dfrac{3}{5}+\dfrac{15}{2}\cdot\left(11+\dfrac{5}{20}-9-\dfrac{1}{4}\right):\dfrac{25}{3}\)

\(=\dfrac{3}{5}+\dfrac{15}{2}\cdot2\cdot\dfrac{3}{25}\)

\(=\dfrac{3}{5}+15\cdot\dfrac{3}{25}=\dfrac{3}{5}+\dfrac{9}{5}=\dfrac{12}{5}\)

b: \(\dfrac{2}{3}+\dfrac{5}{6}:5-\dfrac{1}{18}\left(-3\right)^2\)

\(=\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{6}-\dfrac{1}{18}\cdot9\)

\(=\dfrac{5}{6}-\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{3}\)

27 tháng 4 2024

a) 3/5 + 7 1/2 . (11 5/20 - 9 1/4) : 8 1/3

= 3/5 + 15/2 . (45/4 - 37/4) : 25/3

= 3/5 + 15/2 . 2 : 25/3

= 3/5 + 15 : 25/3

= 3/5 + 9/5

= 12/5

b) 2/3 + 5/6 : 5 - 1/18 . (-3)²

= 2/3 + 1/6 - 1/2

= 4/6 + 1/6 - 3/6

= 1/3

27 tháng 4 2024

a; 3\(x\) - \(\dfrac{2}{3}\) = \(\dfrac{19}{12}\)

   3\(x\)         = \(\dfrac{19}{12}\) + \(\dfrac{2}{3}\)

   3\(x\)         = \(\dfrac{9}{4}\)

      \(x\)        = \(\dfrac{9}{4}\) : 3

      \(x\)        = \(\dfrac{3}{4}\)

Vậy \(x\) \(\in\) { \(\dfrac{3}{4}\)}

27 tháng 4 2024

b;   \(x\) - 2\(\dfrac{2}{3}\)\(x\) = -3\(\dfrac{1}{2}\)

   \(x\).(1 - 2\(\dfrac{2}{3}\)) = - \(\dfrac{7}{2}\)

   \(x\).(-\(\dfrac{5}{3}\)) = - \(\dfrac{7}{2}\)

   \(x\)        = (- \(\dfrac{7}{2}\)) : (- \(\dfrac{5}{3}\))

  \(x\)        = \(\dfrac{21}{10}\)

Vậy \(x\) = \(\dfrac{21}{10}\) 

27 tháng 4 2024

a) 2x - 1/12 = 5/3

2x = 5/3 + 1/12

2x = 7/4

x = 7/4 : 2

x = 7/8

b) x/3 - 1/4 = -5/6

x/3 = -5/6 + 1/4

x/3 = -7/12

x = -7/12 . 3

x = -7/4

c) 2x - 3/15 = 3/5

2x - 1/5 = 3/5

2x = 3/5 + 1/5

2x = 4/5

x = 4/5 : 2

x = 2/5

26 tháng 4 2024

Để (3x+1)(-1/2x+5)=0

 thì (3x-1)=0 hoặc (-1/2+5)=0

TH 1: 3x-1=0

=>x=1:3

=>x=1/3

TH 2: -1/2x+5=0

=> x=-5:(-1/2)

=> x=10

vậy x=1/3 hoặc x=10

26 tháng 4 2024

(3x - 1).(-1/2x + 5) = 0

3x-1 = 0 hoặc -1/2x + 5 = 0

3x = 1               -1/2x = -5

  x = 1/3                  x= -5 : -1/2 = 10

      Vậy x = { 1/3 ; 10 }  

26 tháng 4 2024

 Số học sinh trung bình chiếm số phần trăm số học sinh cả lớp là:

           100%-25%-55%=20%(số học sinh cả lớp)

  Số học sinh của lớp đó là:

           10 : 20 x100= 50(hs)

                       D/s:50 hs

 

26 tháng 4 2024

ht

4
456
CTVHS
26 tháng 4 2024

Nếu đề bài là giải phương trình thì bạn để sai lớp rồi nha!

26 tháng 4 2024

2/3.x=1/10+1/2

2/3.x=1/10+5/10

2/3.x=3/5

x=3/5:2/3

x=9/10