Chỉ ra các từ láy trong các từ sau: công cuộc, trí tuệ, đạo đức, mòn mỏi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Những sự việc, chi tiết nào thể hiện dấu ấn của trí tưởng tượng trong tác phẩm:
"Thưa ngài Aronnax, biển đã nuôi tôi. Biển hào hiệp vô cùng. Biển chẳng những cho tôi ăn, còn cho tôi quần áo mặc. Vải may quần áo ngài đang mặc được dệt bằng túc ti của mấy loại nhuyễn thể hai vỏ. Nước hoa để trên bàn rửa mặt ở phòng ngài được cất từ những thực vật biển. Đệm ngài nằm cũng làm bằng thứ cỏ mềm dưới biển. Ngòi bút ngài dùng chính là một sợi râu cá voi còn mực thì do một động vật biển tiết ra. Tôi sống bằng những tặng phẩm của biển và tới lúc nào đó biển cũng sẽ lấy lại những quà tặng của mình!"
Những sự việc, chi tiết nào thể hiện dấu ấn của trí tưởng tượng trong tác phẩm:
"Thưa ngài Aronnax, biển đã nuôi tôi. Biển hào hiệp vô cùng. Biển chẳng những cho tôi ăn, còn cho tôi quần áo mặc. Vải may quần áo ngài đang mặc được dệt bằng túc ti của mấy loại nhuyễn thể hai vỏ. Nước hoa để trên bàn rửa mặt ở phòng ngài được cất từ những thực vật biển. Đệm ngài nằm cũng làm bằng thứ cỏ mềm dưới biển. Ngòi bút ngài dùng chính là một sợi râu cá voi còn mực thì do một động vật biển tiết ra. Tôi sống bằng những tặng phẩm của biển và tới lúc nào đó biển cũng sẽ lấy lại những quà tặng của mình!"
#họctốt
Trả lời: Đề tài người thầy được tác giả khai thác ở cuốn sách. Cách chọn đề tài cho thấy tác giả quan tâm đến tình cảm thầy trò và tấm lòng biết ơn trong đời sống.
#hoctot
Người thầy đầu tiên là một tác phẩm của nhà văn Chinghiz Aitmatov. Cuốn sách này được viết vào năm 1962 và thuộc thể loại truyện vừa. Nó được kể theo ngôi thứ nhất, tự sự, và đặt trong bối cảnh vùng quê hẻo lánh của Kyrgyzstan vào giữa những năm 20 thế kỉ trước.
Thầy Đuy-sen (Dyuishen) là nhân vật chính trong câu chuyện. Ông là một người thầy đức hạnh, tôn kính, và đã dành tâm huyết, sự tận tụy và tình cảm cho học sinh của mình, đặc biệt là cô bé An-tư-nai (Altyna). An-tư-nai là một cô bé mồ côi, phải sống với gia đình chú thím, bị đối xử tàn nhẫn. Thầy Đuy-sen kiên trì dạy An-tư-nai học chữ, bảo vệ và giúp cô có cơ hội lên thành phố để tiếp tục học hành.
Tác phẩm này tạo ra sự xúc động lớn và thể hiện tình cảm và tận tụy của một người thầy dành cho học trò. Chọn đề tài về cuộc sống và giáo dục, tác giả thể hiện quan tâm đến những vấn đề nhân văn và giáo dục trong xã hội.
Đợi mưa trên đảo Sinh Tồn là một sáng tác của nhà thơ Trần Đăng Khoa, kể về cuộc sống của những người lính đang bám trụ ở đảo Sinh Tồn. Chỉ cần nghe tên thôi là đã đủ để chúng ta mường tượng ra hoàn cảnh cuộc sống ở đảo Sinh Tồn khó khăn và khốc liệt đến như thế nào. Ở nơi đó, toàn những cái bóng đen sẫm như gốc cây khô cháy. Hình ảnh đó gợi len sự nóng bức, khô cằn và thiếu thốn vô cùng về nguồn nước ngọt. Chính vì vậy, mà những người lính phải thốt lên rằng “ước gì được thấy mưa rơi”. Mưa, nước ngọt - điều tưởng như hết sức hiển nhiên lại trở thành thứ xa xỉ với những người lính. Các chàng trai ấy, tuy hoàn cảnh có khó khăn vất vả, vẫn giữ cho mình một tinh thần lạc quan và ngập tràn hi vọng. Về những ngày mà cơn mưa sẽ xuất hiện từ phía chân trời, để cho cỏ xanh nảy lên từ đá san hô, để cho hòn đảo xa khơi hóa đất liền. Và để cho những người lính ấy không phải cạo đầu nữa, mà được để tóc mọc lên như cổ và khao nhau bữa tiệc linh đình toàn nước ngọt. Những ước mơ ấy mang chút ngây ngô trẻ con của những chàng lính, vừa khắc họa chân thực hoàn cảnh sống khó khăn, thiếu thốn đủ đường của họ. Nhưng dẫu vậy, những người lính vẫn gọi đảo Sinh Tồn là “hòn đảo thân yêu”. Họ vẫn sóng ở đó một cách hiên ngang và kiên cường, như hòn đá vững bền, như hòn đá tốt tươi. Sức sống tràn trề và niềm tin mãnh liệt được thể hiện trong khổ thơ cuối đã đem đến cho người đọc một niềm vui lạc quan phơi phới. Tuy đảo Sinh Tồn thiếu thốn nhiều điều, nhưng ở đó vẫn có những mầm cây tươi xanh, đó chính là mầm sống mà những người lính đã gieo xuống. Đọc bài thơ Đợi mưa trên đảo Sinh Tồn, em càng thêm kính trọng, yêu mến và biết ơn những người lính đã hi sinh cuộc sống của mình vì Tổ quốc thân yêu.
Để tham khảo thêm:
- https://luatminhkhue.vn/phan-tich-danh-gia-noi-dung-bai-doi-mua-tren-dao-sinh-ton.aspx
- https://vietjack.com/soan-van-lop-8-kn/ (e thấy cj đag ghi là văn 10 nhưg cái này có thể tham khảo đc ạ)
Định luật, hốt hoảng
B tham khảo thôi nhé, mình ko chắc lắm đâu ^^
bạn tk:
Chế giễu và chê bai là những hành vi có thể gây ra nhiều hậu quả tiêu cực đối với cả người chế giễu và chê bai cũng như xã hội nói chung.
1. **Đối với người đi chê bai:**
- Gây ra sự cô đơn và cảm giác tách biệt: Những người thường chê bai có thể trở thành những người cô đơn vì họ không được người khác tôn trọng và ưa thích.
- Mất lòng tin vào bản thân: Những lời chế giễu có thể làm tổn thương lòng tự trọng và làm mất lòng tin vào khả năng của bản thân.
- Gây ra hậu quả pháp lý: Trong một số trường hợp nghiêm trọng, việc chế giễu có thể dẫn đến các hậu quả pháp lý như bị kiện tụng hoặc bị phạt.
2. **Đối với xã hội và cuộc sống chung:**
- Gây ra sự căng thẳng và xung đột: Chế giễu và chê bai có thể tạo ra một môi trường căng thẳng và xung đột trong xã hội, ảnh hưởng đến sự hòa hợp và đoàn kết của cộng đồng.
- Ảnh hưởng đến tinh thần làm việc và học tập: Những người bị chế giễu thường mất tinh thần làm việc và học tập, ảnh hưởng đến sự phát triển cá nhân và xã hội.
- Gây ra sự phân biệt và kỳ thị: Chế giễu có thể dẫn đến sự phân biệt và kỳ thị đối với những nhóm người khác biệt, tăng sự chia rẽ và xã hội không công bằng.
Trong mọi tình huống, việc tôn trọng và hỗ trợ lẫn nhau là chìa khóa để xây dựng một xã hội hòa bình, đoàn kết và phát triển.
Chế giễu và chê bai là những hành vi có thể gây ra nhiều hậu quả tiêu cực đối với cả người chế giễu và chê bai cũng như xã hội nói chung.
1. **Đối với người đi chê bai:**
- Gây ra sự cô đơn và cảm giác tách biệt: Những người thường chê bai có thể trở thành những người cô đơn vì họ không được người khác tôn trọng và ưa thích.
- Mất lòng tin vào bản thân: Những lời chế giễu có thể làm tổn thương lòng tự trọng và làm mất lòng tin vào khả năng của bản thân.
- Gây ra hậu quả pháp lý: Trong một số trường hợp nghiêm trọng, việc chế giễu có thể dẫn đến các hậu quả pháp lý như bị kiện tụng hoặc bị phạt.
2. **Đối với xã hội và cuộc sống chung:**
- Gây ra sự căng thẳng và xung đột: Chế giễu và chê bai có thể tạo ra một môi trường căng thẳng và xung đột trong xã hội, ảnh hưởng đến sự hòa hợp và đoàn kết của cộng đồng.
- Ảnh hưởng đến tinh thần làm việc và học tập: Những người bị chế giễu thường mất tinh thần làm việc và học tập, ảnh hưởng đến sự phát triển cá nhân và xã hội.
- Gây ra sự phân biệt và kỳ thị: Chế giễu có thể dẫn đến sự phân biệt và kỳ thị đối với những nhóm người khác biệt, tăng sự chia rẽ và xã hội không công bằng.
Trong mọi tình huống, việc tôn trọng và hỗ trợ lẫn nhau là chìa khóa để xây dựng một xã hội hòa bình, đoàn kết và phát triển.
Chúc cj học tốt ạ:
“Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh” – một quyển truyện kể về những giai đoạn mà đời người ai cũng từng trải qua nhưng đôi khi bộn bề với cuộc sống, cơm áo gạo tiền và những nỗi lo không đặt hết tên chúng ta quên mất đi sự tồn tại của nó. Nó là “tuổi thơ”.
Câu chuyện xoay quanh nhân vật Thiều - một học sinh lớp 7 sống ở vùng quê nghèo cùng với người em trai tên tường, là một cậu bé dễ thương, hiền lành, rất yêu mến anh trai và rất thích chơi đùa cùng các loài động vật, lại say mê những câu chuyện cổ tích, đặc biệt là Cóc Tía. Thiều lại là một người hướng ngoại, tinh quái, nhiều lần khiến em mình chịu những tai họa nhưng lại rất thương em. Về gần cuối câu chuyện Thiều thích một cô gái cùng lớp nhưng lại lớn hơn mình một tuổi tên là Mận. Mận xinh xắn lại ngây thơ nhưng lại học không được tốt do chăm sóc người cha mắc bệnh phong bị mẹ giam trên gác nhà. Lại một nhân vật khác tên Đàn, chú Đàn là em trai của ba Thiều, bị mất một cánh tay do tai nạn nhưng vẫn yêu đời và thường kể chuyện cho hai anh em Thiều, Tường nghe. Nỗi muộn phiền duy nhất do ở chuyện tình trắc trở do cánh tay cụt gây ra. Chú đang yêu chị Vinh – một cô gái cùng xóm, lại là con gái thầy chủ nhiệm lớp Thiều, người thầy mà lúc nào Thiều cũng sợ chết khiếp. Nhiều chuyện liên tiếp xảy ra. Phải kể đến chính là khi căn gác nhà Mận bị bốc cháy. Mận suy sụp hoàn toàn bởi chịu cú sốc lớn gia đình Thiều đã giúp đỡ Mận trong lúc khó khăn nhất và đưa cô bé về ở chung với mình. Về sau, và sau khi chú Đàn và chị Vinh cùng dắt nhau bỏ trốn vì không nhận được sự chấp thuận của hai gia đình cùng với những tai họa khác nhau mà Thiều đã gây ra cho Tường. Mận lại được mẹ đón đi tìm cha và Thiều lại tận tình chăm sóc cho Tường sau những rủi ro mà chính Thiều gây ra cho em. Một hôm, Thiều mừng rỡ khi hay tin em mình tỉnh dậy, và được nghe em kể chuyện về nàng công chúa. Nàng công chúa ấy là Nhi – con một người mổ lợn trong làng. Người làng lầm tưởng Nhi đã chết sau vụ tai nạn ba năm trước nhưng đã có vấn đề về thần kinh. Sự nôn nóng muốn gặp Nhi càng làm cho Tường quyết tâm tập đi lại. Một ngày nọ hai anh em nhìn thấy Nhi đang bị đám trẻ trong làng bắt nạt, Tường đã dùng hết sức bằng chính đôi chân mình để bảo vệ Nhi. Kì diệu thay, nghĩa cử này lại giúp cô bé nhớ ra mọi chuyện và trở lại bình thường. Ngoài ra câu chuyện còn xuất hiện các nhân vật khác như ba của Thiều, thầy chủ nhiệm, thằng Sơn, bạn Xin, Sơn... Họ đều giúp ta mở ra chân trời mới và biết yêu thương nhau, biết trân trọng tuổi thơ của mình nhiều hơn.
Ta bắt gặp thấy trong “Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh” là một thế giới đầy bất ngờ và thú vị, non trẻ với những suy ngẫm giản dị thôi nhưng vẫn giản dị đến lạ. Giúp ta soi mình trong đó một chút của bản thân khờ khạo. Một chút ký ức về tuổi thơ tươi đẹp, có thể là những lần bóng mát của hai anh em, có thể là cái tình yêu trẻ con của Thiều và mận... thật rất ngây thơ, khờ khạo.
Tôi thấy mình của ngày hôm qua trong từng trang sách. Tôi thấy cánh diều nhỏ bay giữa trời, thấy mình ngỗ ngịch, hơn thua, tôi thèm viết một bức thư tay ngày ấy, thèm một buổi chiều hóng gió sau bãi đất đầy hoa vàng, đỏ, xanh,...tôi thấy sự nhọc nhằn của ba, thấy lo toan của mẹ, con người trên đất nước này đã được bước qua khổ đau như thế nào,...tuổi thơ mình đẹp biết bao sau khi khép lại quyển sách thấy lòng mình nhẹ tênh, thấy yêu thương mình và cả những tuổi thơ đầy màu sắc.
Có thể xem quyển sách “Tôi thấy hoa vàng trên cỏ xanh” là một chiếc máy bay về tuổi thơ, mỗi một mẩu chuyện nhỏ là một toa tàu, mỗi một toa tàu là những màu sắc thú vị khác nhau, có người sẽ bật cười, có người sẽ rưng lệ. Với người trẻ có thể đó là hình bóng của mình, nhưng với người lớn, câu chuyện cũng có thể là nỗi ăn năn về tuổi thơ, những hoài bão cao đẹp. Nguyễn Nhật Ánh đã dùng sự chiêm nghiệm cả cuộc đời để viết nên quyển truyện dài tuyệt vời đến thế, còn bạn? Liệu bạn có muốn viết cho mình một cuốn sách về cuộc đời đầy màu sắc ấy không?
Tại lễ trao thưởng văn học ASEAN tại Thái Lan, Nguyễn Nhật Ánh đã nói: “Mỗi dân tộc đều có treo một quả chuông trước của sổ tâm hồn của mình. Nhà văn có sứ mệnh phải rung nói bằng văn chương. Và thế, tôi thấy mình ở trên cỏ xanh”, đúng thế, Nguyễn Nhật Ánh đã rung lên chạm đếm tuổi thơ đầy màu sắc của độc giả, để khi con tàu Nguyễn Nhật Ánh về tuổi thơ một lòng, người ta khó lòng bỏ qua một tấm vé cùng ông lên chuyến tàu.
BPTT : so sánh
- Tác dụng: gợi hình ảnh công lao của người cha to lớn giống như núi thái sơn, tình mẹ cũng trong trẻo như nước trong ngồn, họ luôn dành cho ta những điều tốt đẹp nhất. Đồng thời gợi lên tình yêu thương vô bờ vô bến mà cha mẹ đã dành cho ta.
Tui đc cô cho làm suốt.
BPTT so sánh: công cha như núi Thái Sơn
nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra
Tác dụng:bptt so sánh giúp tăng sức gợi hình,gọi cảm cho câu thơ.Từ ngòi bút tinh tế của tác giả đã nói lên sự vất vả,nhọc nhằn mà cha mẹ đang phải gánh vác lên đôi vai của mình.Cha,mẹ đã ôm hết những khó khăn,gian nan,vất vả của cuộc sống chỉ mong muốn chúng ta được khỏe mạnh.Câu thơ trên đã nói lên những tình cảm mà cha mẹ dành cho ta là không thể đo lường được.Tác giả muốn gửi gắm tới chúng ta những bài học quý giá về những khó khăn của cha mẹ và chúng ta phải biết yêu thương,trân trọng những gì họ đã dành cho ta.