K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 10 2022

Ta có:

\(\dfrac{\sqrt{21}-\sqrt{7}}{\sqrt{3}-1}=\dfrac{\sqrt{7}\left(\sqrt{3}-1\right)}{\sqrt{3}-1}=\sqrt{7}\\ \dfrac{\sqrt{18}-\sqrt{3}}{\sqrt{6}-1}=\dfrac{\sqrt{3}\left(\sqrt{6}-1\right)}{\sqrt{6}-1}=\sqrt{3}\)

Vì vậy \(\left(\dfrac{\sqrt{21}-\sqrt{7}}{\sqrt{3}-1}+\dfrac{\sqrt{18}-\sqrt{3}}{\sqrt{6}-1}\right):\dfrac{2}{\sqrt{7}-\sqrt{3}}\\ =\left(\sqrt{7}+\sqrt{3}\right).\dfrac{\sqrt{7}-\sqrt{3}}{2}\\ =\dfrac{7-3}{2}=2\)

Đs...

21 tháng 10 2022

a) Kẻ DP là tiếp tuyến của (O) tại P. DP cắt d1 tại C'.

Trong đường tròn (O) có 2 tiếp tuyến tại P và B cắt nhau tại D nên OD là phân giác của \(\widehat{BOP}\) 

Tương tự, ta có OC' là phân giác của \(\widehat{AOP}\). Do 2 góc BOP và AOP kề bù nên \(OC'\perp OD\). Lại có \(OC\perp OD\) và \(C,C'\in d_1\) nên \(C\equiv C'\). Như vậy CD chính là tiếp tuyến của đường tròn (O).

b) Theo tính chất 2 tiếp tuyến cắt nhau: \(AC=CP;BD=DP\). Do đó \(AC+BD=CP+DP\ge2\sqrt{CP.DP}\)

Mặt khác tam giác OCD vuông tại O có đường cao OP nên \(OP^2=CP.DP\Leftrightarrow\sqrt{CP.DP}=OP\)

Gọi R là bán kính của (O), khi đó

 \(AC+BD\ge2OP=2R\). Dấu "=" xảy ra khi \(CP=DP\) \(\Leftrightarrow\sqrt{CP.CP}=OP\Leftrightarrow CP=OP\Leftrightarrow AC=R\)

Vậy để \(AC+BD\) nhỏ nhất thì C nằm trên d1 thỏa mãn \(AC=R\)

c) Ta có \(AC.BD=CP.DP=OP^2=a^2\)