Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(m_{dd.muối.X}=3,2+196,8=200\left(g\right)\)
Có: \(C\%_X=\dfrac{m_X.100\%}{200}=4\%\Leftrightarrow m_X=8\left(g\right)\) \(M_2\left(SO_4\right)_n\)
\(3,2\left(g\right)M_2O_n\rightarrow8\left(g\right)M_2\left(SO_4\right)_n\)
=> \(n_{SO_4^{2-}}=\dfrac{8-3,2}{96-16}=0,06\left(mol\right)\)
\(C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{0,06.98.100\%}{196,8}=2,99\%\)
a)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
Nhúng giấy quý tím vào dung dịch thấy quỳ chuyển màu xanh.
b)
\(K_2O+H_2O\rightarrow2KOH\)
\(Al_2O_3+2KOH\rightarrow2KAlO_2+H_2O\)
Chất rắn tan dần tạo dung dịch trong suốt.
c)
\(SO_2+2H_2O+Br_2\rightarrow H_2SO_4+2HBr\)
Dung dịch brom bị mất màu.
d)
\(FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\)
Chất rắn tan tạo dung dịch màu lục nhạt.
\(n_{HCl}=0,4.1=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=0,4.0,5=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{Ba\left(OH\right)_2}=0,1.1=0,1\left(mol\right)\)
Vì \(\dfrac{n_{H_2SO_4}}{n_{Ba\left(OH\right)_2}}=\dfrac{0,2}{0,1}=2>1\) \(\Rightarrow H_2SO_4\) dư
\(H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
\(0,1\) \(0,1\) \(0,1\) / mol
\(\Rightarrow m_{BaSO_4}=0,1.233=23,3\left(g\right)\)
Gọi CTHH của acidic oxide đó là \(X_2O_n\)
\(\%m_X=100\%-56,34\%=43,66\%\)
Ta có : \(\dfrac{x}{2}=\dfrac{M_X}{\%m_X}:\dfrac{M_O}{\%m_O}\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{2}=\dfrac{M_X}{43,66\%}:\dfrac{16}{56,34\%}\)
\(\Rightarrow M_X=6,2n\)
Ta có bảng :
n | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 |
\(M_X\) | 6,2 | 12,4 | 18,6 | 24,8 | 31 | 37,2 | 43,4 |
Kết luận | Loại | Loại | Loại | Loại | P (thỏa mãn) | Loại | Loại |
Vậy \(X\) là \(P\) , A là \(P_2O_5\)
Gọi kim loại đó là \(X\) có hóa trị là n
\(4X+nO_2\underrightarrow{t^o}2X_2O_n\) (1)
\(X_2O_n+2nHCl\rightarrow2XCl_n+nH_2O\) (2)
Ta có : \(n_{X_2O_n}=\dfrac{71,4}{2M_X+16n}\left(mol\right)\)
Theo phương trình (2) \(\Rightarrow n_{XCl_n}=2n_{X_2O_n}=\dfrac{71,4}{M_X+8n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{XCl_n}=\dfrac{71,4}{M_X+8n}.\left(M_X+35,5n\right)=186,9\)
\(\Rightarrow\dfrac{71,4M_X+2534,7n}{M_X+8n}=186,9\)
\(\Rightarrow71,4M_X+2534,7n=186,9M_X+1495,2n\)
\(\Rightarrow115,5M_X=1039,5n\)
\(\Rightarrow M_X=9n\)
Ta có bảng :
n | 1 | 2 | \(\dfrac{8}{3}\) | 3 |
\(M_X\) | 9 | 18 | 24 | 27 |
Kết luận | Loại | Loại | Loại | Al (thỏa mãn) |
Vậy X là nhôm ( Al )
Ta có : \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{71,4}{102}=0,7\left(mol\right)\)
Theo phương trình (1) \(\Rightarrow n_{Al}=2n_{Al_2O_3}=0,7.2=1,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m=m_{Al}=1,4.27=37,8\left(g\right)\)
Từ công thức tinh thể => M có hóa trị II.
a)
Theo đề có:
\(\%_S=\dfrac{32.100\%}{M+96+18n}=14,95\%\)
\(\%_M=\dfrac{M.100\%}{M+96+18n}=29,91\%\)
=> Với `n=3` thì `M=64(Cu)`
=> Công thức tinh thể: \(CuSO_4.3H_2O\)
b)
\(m_{CuSO_4}=\dfrac{85,6}{214}.160=64\left(g\right)\)
\(n_{co_2}=\dfrac{0,896}{22,4}=0,02\left(mol\right)\)
\(n_{BaCl_2}=\dfrac{100.20,8\%}{208}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH :
\(BaCl_2+Na_2CO_3\rightarrow BaCO_3+2NaCl\) (1)
Như vậy : dung dịch X gồm \(BaCO_3;NaCl;\) có thể có \(BaCl_2\) dư hoặc \(Na_2CO_3\) dư
PTHH :
\(BaCO_3+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+CO_2+H_2O\) (2)
ctc : \(Na_2CO_3+H_2SO_4\rightarrow Na_2SO_4+CO_2+H_2O\) (3)
+) TH1 : Nếu \(BaCl_2\) dư ( không có phản ứng (3) )
Theo phương trình (2) \(\Rightarrow n_{BaCO_3}=n_{CO_2}=0,04\left(mol\right)\)
Theo phương trình (1) \(\Rightarrow n_{Na_2CO_3}=n_{BaCO_3}=0,04\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Na_2CO_3}=0,04.106=4,24\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C_{\%ddNa_2CO_3}=\dfrac{4,24.100\%}{100}=4,24\%\)
BTKL \(\Rightarrow m_{ddBaCl_2}+m_{ddNa_2CO_3}+m_{ddH_2SO_4}=m_{ddspứ}+m_{CO_2}\)
\(\Rightarrow m_{ddBaCl_2}+m_{ddNa_2CO_3}+m_{ddH_2SO_4}-m_{CO_2}=m_{ddspứ}\)
\(\Rightarrow m_{ddspứ}=100+100+100-0,04.44=298,14\left(g\right)\)
+) TH2 : Nếu \(Na_2CO_3\) dư ( xảy ra phản ứng (3) )
Theo phương trình (1) \(\Rightarrow n_{BaCO_3}=n_{BaCl_2}=0,1\left(mol\right)\)
Theo phương trình (2) \(\Rightarrow n_{CO_2\left(2\right)}=n_{BaCO_3\left(1\right)}=0,1\left(mol\right)>0,04\left(mol\right)\) ( vô lí )
\(\Rightarrow\) TH2 loại
Câu 10:
a) `a=2,b=c=3`
\(Fe_2O_3+6HCl\rightarrow2FeCl_3+3H_2O\)
b)
\(m_{dd}=m+n\left(g\right)\)
Câu 11:
a) \(Fe+\dfrac{3}{2}Cl_2\underrightarrow{t^o}FeCl_3\)
b) \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
c) \(FeCl_2\underrightarrow{đpdd}Fe+Cl_2\)