K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Câu 1: Đặt một vật trước gương phẳng rồi quan sát ảnh của vật đó. Chọn đáp án đúng.A. Vật đó cho ảnh hứng được trên màn.B. Vật đó cho ảnh nhỏ hơn vật, không hứng được trên màn.C. Vật đó cho ảnh ảo lớn bằng vật.D. Cả 3 nhận xét đều đúng.Câu 2: Chọn kết luận đúng.A. Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương.B. Khoảng cách từ ảnh đến gương...
Đọc tiếp

Câu 1: Đặt một vật trước gương phẳng rồi quan sát ảnh của vật đó. Chọn đáp án đúng.
A. Vật đó cho ảnh hứng được trên màn.
B. Vật đó cho ảnh nhỏ hơn vật, không hứng được trên màn.
C. Vật đó cho ảnh ảo lớn bằng vật.
D. Cả 3 nhận xét đều đúng.
Câu 2: Chọn kết luận đúng.
A. Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách từ vật đến gương.
B. Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng 0.
C. Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng 2 lần khoảng cách từ vật đến gương.
D. Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng một nửa khoảng cách từ vật đến gương.
Câu 3: Một gương phẳng đặt vuông góc với mặt sàn, một người đứng ở các vị trí khác nhau
trên sàn để soi gương. Nhận xét nào đúng?
A. Ảnh trong gương luôn cao bằng nhau.
B. Ảnh khi người đứng gần gương cao hơn ảnh khi người đứng xa gương.
C. Ảnh luôn luôn thấp hơn người.
D. Ảnh luôn luôn cao hơn người.
Câu 4: Hai tấm gương phẳng giống hệt nhau được đặt vuông góc với nhau và vuông góc với
mặt sàn, mặt phản xạ quay vào nhau. Một người đứng giữa hai gương lần lượt nhìn ảnh của
mình trong hai gương. Đặc điểm của hai ảnh đó như thế nào ?
A. Hai ảnh có chiều cao như nhau. B. Hai ảnh giống hệt nhau.
C. Hai ảnh có chiều cao khác nhau. D. Cả A và B đều đúng.
Câu 5: Khi nào ta có thể nhìn thấy ảnh S’ của một vật sáng S đặt trước gương phẳng ?
A. Chỉ khi ảnh S’ ở phía trước mắt ta.
B. Chỉ khi giữa mắt và ảnh S’ không có vật chắn sáng.
C. Chỉ khi S’ là nguồn sáng.
D. Khi mắt nhận được tia phản xạ của các tia tới xuất phát từ điểm sáng.
Câu 6: Ảnh của một điểm sáng S đặt trước gương phẳng được tạo bởi:
A. Giao nhau của các tia phản xạ.
B. Giao nhau của đường kéo dài các tia phản xạ.
C. Giao nhau của các tia tới.
D. Giao nhau của đường kéo dài các tia tới.
Câu 7: Đặt một vật sáng có dạng một đoạn thẳng trước gương phẳng, ảnh của vật sáng đó qua
gương phẳng ở vị trí như thế nào so với vật ?
A.Luôn song song với vật. B. Luôn vuông góc với vật.
C. Luôn cùng phương, ngược chiều với vật. D. Tùy vị trí của gương so với vật.
Câu 8: Một vật chuyển động trước một gương phẳng. Ảnh của vật đó
A. Chuyển động với tốc độ bằng tốc độ của vật.

Trung tâm Khoa Bảng. Tel: 024 66865087 - 0983614376
B. Đứng yên.
C. Chuyển động với tốc độ gấp 2 lần tốc độ của vật.
D. Chuyển động với tốc độ bằng nửa tốc độ của vật.
Câu 9: Cho các hình vẽ sau. Hình nào mô tả đúng tính chất ảnh tạo bởi gương phẳng ?
A. Hình a)
B. Hình b)
C. Hình c)
D. Cả 3 hình

Câu 10: Điểm sáng S đặt trước gương phẳng với các khoảng cách như hình dưới đây. S’ là ảnh
của S qua gương. Hãy xác định khoảng cách SS’.
A. SS’ = 25 cm.
B. SS’ = 20 cm.
C. SS’ = 50 cm.
D. SS’ = 40 cm.

Câu 11: Hãy đặt hình vẽ dưới đây trước một gương phẳng ở nhà bạn và viết từ Tiếng Anh bạn
thấy cũng như nghĩa của nó? Có thể giải thích tại sao phía trước các xe cứu thương ta nhìn thấy
những chữ như vậy.

Từ tiếng Anh:

0
Trong các phân xưởng dệt may, người ta thường treo các tấm kim loại nhiễm điện trên cao. Điều này có tác dụng gì?Hút các bụi lông lên bề mặt của chúng, làm cho không khí ít bụi hơn.Làm cho công nhân không bị nhiễm điện.Làm cho phòng sáng hơn.Làm cho nhiệt độ trong phòng luôn ổn định. Câu 2:  [Báo lỗi]Khi thấy người bị điện giật, em nên chọn phương án nào trong các phương án sau?Bỏ...
Đọc tiếp

Trong các phân xưởng dệt may, người ta thường treo các tấm kim loại nhiễm điện trên cao. Điều này có tác dụng gì?

Hút các bụi lông lên bề mặt của chúng, làm cho không khí ít bụi hơn.
Làm cho công nhân không bị nhiễm điện.
Làm cho phòng sáng hơn.
Làm cho nhiệt độ trong phòng luôn ổn định.
 
Câu 2:  [Báo lỗi]

Khi thấy người bị điện giật, em nên chọn phương án nào trong các phương án sau?

Bỏ chạy ra xa người bị điện giật.
Ngắt công tắc điện và gọi người cấp cứu.
Đưa người điện giật đến bệnh viện.
Chạy đến kéo người bị điện giật ra khỏi dây dẫn điện.
 
Câu 3:  [Báo lỗi]

Dòng điện không có tác dụng nào dưới đây?

Hút các mẩu giấy vụn.
Làm quay kim nam châm.
Làm cơ co giật.
Làm nóng dây dẫn.
 
Câu 4:  [Báo lỗi]

Khi cầu chì trong gia đình bị đứt, ta có thể áp dụng cách nào sau đây?

Nhét giấy bạc vào cầu chì. 
Bỏ, không dùng cầu chì cho mạch đó nữa.
Thay bằng một dây chì khác cùng loại với dây bị đứt.
Lấy sợi dây đồng thay cho dây chì.
 
Câu 5:  [Báo lỗi]

Khi thắp sáng một bóng đèn với nguồn điện acquy, dòng điện chạy qua những vật nào sau đây?

Chỉ qua acquy.
Chỉ qua bóng đèn.
Qua dây dẫn và acquy.
Qua cả bóng đèn, dây dẫn và acquy.
 
Câu 6:  [Báo lỗi]

Kí hiệu  là của

công tắc.
nguồn điện.
dây dẫn.
cầu chì.
 
Câu 7:  [Báo lỗi]

Vận tốc truyền âm trong không khí là

34 m/s.
340 m/s.
3,4 m/s.
34000 m/s.
 
Câu 8:  [Báo lỗi]

Số vôn ghi trên mỗi bóng đèn hoặc trên mỗi dụng cụ điện có ý nghĩa gì?

Là giá trị của hiệu điện thế cao nhâ't không được phép đặt vào hai đầu dụng cụ đó.
Là giá trị của hiệu điện thế nhỏ nhất được phép đặt vào hai đầu dụng cụ đó.
Là giá trị của hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ đó khi có dòng điện chạy qua chúng.
Là giá trị của hiệu điện thế định mức cần phải đặt vào hai đầu dụng cụ đó để nó hoạt động bình thường.
 
Câu 9:  [Báo lỗi]

Khi thắp sáng một bóng đèn với nguồn điện acquy, dòng điện chạy quay những vật nào sau đây?

Chỉ qua bóng đèn.
Qua cả bóng đèn, dây dẫn và acquy.
Qua dây dẫn và acquy.
Chỉ qua acquy.
 
Câu 10:  [Báo lỗi]

Một người gảy đàn guitar, khi này, vật dao động phát ra âm là

dây đàn.
tay bấm phím đàn.
chốt chỉnh dây đàn.
tay gảy dây đàn.
 
Câu 11:  [Báo lỗi]

Cường độ dòng điện cho biết điều gì sau đây?

Độ sáng của một bóng đèn.
Vật bị nhiễm điện hay không.
Độ mạnh hay yếu của dòng điện trong mạch.
Khả năng tạo ra dòng điện của một nguồn điện.
 
Câu 12:  [Báo lỗi]

Trên các nóc nhà cao tầng, người ta thường dựng một cây sắt có đầu nhọn nhô lên cao và nối với đất bằng một dây dẫn để

Làm cho mái nhà không bị nhiễm điện.
Chống rét.
Làm cho mái nhà ít bị nóng hơn dưới ánh sáng Mặt Trời.
Trang trí cho ngôi nhà thêm đẹp.
 
Câu 13:  [Báo lỗi]

Dòng điện có tác dụng nhiệt trong dụng cụ nào dưới đây khi nó hoạt động bình thường?

Bóng đèn bút thử điện.
Đèn điôt phát quang.
Ruột ấm điện.
Đồng hồ dùng pin.
 
Câu 14:  [Báo lỗi]

Hình vẽ nào sau đây là đúng?

C.
A.
D.
B.
 
Câu 15:  [Báo lỗi]

Để có dòng điện chạy trong một mạch kín thì trong mạch nhất thiết phải có

bóng đèn.
nguồn điện.
công tắc.
cầu chì.
 
Câu 16:  [Báo lỗi]

Trong các thông tin sau đây, những thông tin nào không liên quan đến việc làm giảm ô nhiễm tiếng ồn?

Cấm bóp còi xe xung quanh trường học, bệnh viện.
Xây dựng tường chắn bao quanh nhà trường.
Xây dựng tường hai lớp
Nghe nhạc trong phòng.
 
Câu 17:  [Báo lỗi]

Phép đổi đơn bị nào dưới đây là sai?

120 V = 0,12 kV.
0,48 V = 48 mV.
8,5 V= 8500 mV.
430 mV = 0,43 V.
 
Câu 18:  [Báo lỗi]

 Trên một bóng đèn có ghi 6 V-3 W. Bóng đèn này có thể sử dụng tốt nhất với hiệu điện thế bao nhiêu?

3 V.
2 V.
6 V.
18 V.
 
Câu 19:  [Báo lỗi]

Điện tích xuất hiện ở vật nào dưới đây là điện tích dương?

Điện tích ở thanh thủy tinh đã cọ xát với lụa.
Điện tích ở miếng vải lụa sau khi đã cọ xát với thanh thủy tinh.
Điện tích ở các thanh kim loại sau khi cọ xát với nhau.
Điện tích ở thanh êbônít đã cọ xát với lông thú.
 
Câu 20:  [Báo lỗi]

Trong các phép đổi đơn vị sau, phép đổi nào là sai?

400 mA = 0,4 A.
5 mA = 0,005 A.
2 A = 2000 mA.
2,5 A= 250 mA.
 
Câu 21:  [Báo lỗi]

Khi hoạt động bình thường, dòng điện có tác dụng phát sáng khi nó chạy qua dụng cụ nào sau đây?

Đèn để bàn.
Công tắc điện và cầu dao điện.
Dây dẫn điện trong nhà.
Quạt điện.
 
Câu 22:  [Báo lỗi]

Trong các trường hợp dưới đây, trường hợp nào biểu thị tác dụng sinh lí của dòng điện?

Dòng điện làm bóng đèn sáng.
Dòng điện làm tim ngừng đập.
Dòng điện làm bàn là nóng lên. 
Dòng điện làm quạt quay.
 
Câu 23:  [Báo lỗi]

Tại sao trong các thí nghiệm về tĩnh điện, người ta phải treo các vật nhiễm điện bằng các sợi tơ mảnh và khô?

Vì tơ là chất chỉ cho điện tích truyền qua theo một chiều nhất định.
Vì tơ là chất dẫn điện tốt.
Vì tơ là chất không cho điện tích truyền qua và rất nhẹ.
Vì tơ là chất liệu dễ tìm.
 
Câu 24:  [Báo lỗi]

Gọi -e là điện tích mỗi electron. Biết nguyên tử oxi có 8 electron chuyển động xung quanh hạt nhân. Hỏi điện tích hạt nhân của nguyên tử oxi có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau?

+4e.
+16e.
+8e.
+24e.
 
Câu 25:  [Báo lỗi]

Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi

mạch điện không có cầu chì.
mạch điện bị nối tắt bằng dây đồng giữa hai cực của nguồn điện.
mạch điện dùng pin hay acquy để thắp sáng đèn.
mạch điện có dây dẫn ngắn.
 
Câu 26:  [Báo lỗi]

Khi hoạt động bình thường, dòng điện có tác dụng phát sáng khi nó chạy qua dụng cụ nào sau đây?

Dây dẫn điện trong nhà.
Đèn để bàn.
Công tắc điện và cầu dao điện.
Quạt điện.
 
Câu 27:  [Báo lỗi]

Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào liên quan đến sự nhiễm điện của các vật?

Chiếc lược nhựa hút các mẩu giấy vụn.
Thanh nam châm hút sắt.
Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời.
Giấy thấm mực.
 
Câu 28:  [Báo lỗi]

Vôn kế trong sơ đồ mạch điện nào dưới đây có số chỉ bằng 0?

A.
B.
C.
D.
 
Câu 29:  [Báo lỗi]

Phát biểu nào sau đây là đúng?

Trong chùm sáng hội tụ, các tia sáng xuất phát từ một điểm.
Trong chùm sáng song song, các tia sáng không giao nhau.
Trong chùm sáng phân kì, các tia sáng gặp nhau tại một điểm.
Trong chùm sáng hội tụ, các tia sáng luôn vuông góc với nhau.
 
Câu 30:  [Báo lỗi]

Hai bạn dùng cùng một vôn kế để đo hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn trong hai trường hợp. Kết quả thu được là 3,2 V và 3,5 V. Hỏi ĐCNN của vôn kế đã dùng là bao nhiêu?

0,2 V.
0,1 V.
0,5 V.
0,25 V.
0