Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn mặt đất làm gốc thế năng. Gọi A là vị trí vật được ném lên.
Cơ năng của vật tại A là \(w_A=w_{t_A}+w_{đ_A}=mgh_A+\dfrac{1}{2}mv_A^2\) \(=10.10.m+\dfrac{1}{2}.20^2.m\) \(=300m\left(J\right)\)
a) Gọi B là vị trí mà động năng bằng 3 lần thế năng. Ta có \(w_{đ_B}=3w_{t_B}\Rightarrow4w_{t_B}=w_B=300m\) \(\Rightarrow4mgh_B=300m\) \(\Rightarrow h_B=7,5\left(m\right)\)
Vậy tại vị trí vật cao 7,5m so với mặt đất thì động năng bằng 3 lần thế năng. Đồng thời \(w_{đ_B}=3w_{t_B}\Rightarrow w_{t_B}=\dfrac{1}{3}w_{đ_B}\)\(\Rightarrow\dfrac{4}{3}w_{đ_B}=w_B=300m\) \(\Rightarrow\dfrac{4}{3}.\dfrac{1}{2}mv_B^2=300m\) \(\Rightarrow v_B=15\sqrt{2}\approx21,213\left(m/s\right)\)
Vậy vận tốc của vật khi đó xấp xỉ \(21,213m/s\).
b) Gọi C là vị trí vật chạm đất, khi đó \(w_{t_C}=0\) nên \(w_{đ_C}=w_C=300m\) \(\Rightarrow\dfrac{1}{2}mv_C^2=300m\) \(\Rightarrow v_C=10\sqrt{6}\approx24,495\left(m/s\right)\)
Vậy vận tốc của vật khi chạm đất xấp xỉ \(24,495m/s\).
Chọn mốc thế năng ở mặt đất :
Cơ năng sau khi ném vật : \(W=\dfrac{1}{2}mv^2+mgh=\dfrac{1}{2}m.\left(20\right)^2+m.10.10=300m\) (J)
lại có \(W_đ=3W_t\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}W=4W_t\left(1\right)\\W=\dfrac{4}{3}W_đ\left(2\right)\end{matrix}\right.\)
Theo (1) ta có 300m = 4mgh1
<=> h1 = \(\dfrac{300m}{4mg}=75\left(m\right)\)
Theo (2) ta có : \(300m=\dfrac{4}{3}.\dfrac{1}{2}mv_1^2\)
\(\Leftrightarrow v_1=\sqrt{\dfrac{300m}{\dfrac{4}{3}.\dfrac{1}{2}m}}=15\sqrt{2}\left(m/s\right)\)
Vật chạm đất thì \(W=W_đ\)
\(\Rightarrow300m=\dfrac{1}{2}m.v_{max}^2\)
\(\Rightarrow v_{max}=10\sqrt{6}\) (m/s)
Đáp án C
Vd :
Khi ta đánh trống mặt trống dao động làm cho lớp không khí tiếp xúc với mặt trống dao động Lớp không khí đó làm cho lớp không khí kế tiếp giao động cứ như thế dao đông được truyền đến tai ta làm cho màng nhĩ dao động làm cho ta nghe được âm thanh
P = 10m = 10.400 = 4000(N)
Công sinh ra để nâng vật :
A = F.s = P.s = 4000.20 = 80000(J)
b) Công suất của máy
\(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{80000}{10}=8000\left(W\right)\)
c) Hiệu suất : \(H=\dfrac{P}{P_1}.100\%0=\dfrac{8000}{20000}.100\%=40\%\)
a) Công có ích thực hiện được:
\(A_i=P.h=4000.20=80000J\)
b) Công suất kéo vật:
\(\text{℘}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{80000}{10}=8000W\)
c) Công toàn phần nâng vâtj:
\(\text{℘}=\dfrac{A_{tp}}{t}\Rightarrow A_{tp}=\text{℘}.t=20000.10=200000J\)
Hiệu suất của máy kéo:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{80000}{200000}.100\%=40\%\)
Sử dụng công thức năng lượng thôi bạn
W = 1/2 CU02 = 1/2 CU2+1/2LI2=> I = \(\dfrac{\sqrt{5}}{5}\)
Lợi:
Ma sát giúp ta đi không bị trượt
Ma sắt giúp những đồ vật đặt lên không bị trượt
Hại:
Ma sát làm cho đế giày bị mòn đi
Ma sát trượt qua giữa không khí và máy bay