K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2021

Trc kia thì màu cam được gọi là màu đỏ vàng tuy nhiên sau này người ta thấy quả cam có màu giống như vậy nên người ta đã đặt tên màu đó lại là màu cam

Như vậy thì quả cam là có trước màu cam

5 tháng 11 2021

chắc nó giống  nhau bởi vì ngừi ta ự phát minh ra tên mà chứ nó có sẵn đâu

HT

NGHĨA @@@@@

5 tháng 11 2021

từ đông âm

5 tháng 11 2021

Câu 8:Từ lừa trong các câu sau có quan hệ gì?

- Bác em dùng con lừa để chở hàng ra chợ.

- Anh ta đã lừa gạt rất nhiều người nên bị công an bắt.:

a.  Từ đồng âm               b.  Từ đồng nghĩa           c.  Từ nhiều nghĩa

5 tháng 11 2021

Câu 6: Tìm 2 từ đồng nghĩa có thể thay thế từ sa trong câu: “Một hôm, con lừa của bác nông dân nọ chẳng may bị sa xuống một chiếc giếng cạn.”

Từ đồng nghĩa thay thế là : vấp

HT

5 tháng 11 2021

Ngã nha

CHÚ LỪA THÔNG MINHMột hôm, con lừa của bác nông dân nọ chẳng may bị sa xuống một chiếc giếng cạn. Bác ta tìm mọi cách để cứu nó lên, nhưng mấy tiếng đồng hồ trôi qua mà vẫn không được, lừa ta vẫn kêu be be thảm thương dưới giếng.Cuối cùng, bác nông dân quyết định bỏ mặc lừa dưới giếng, bởi bác cho rằng nó cũng đã già, không đáng phải tốn công, tốn sức nghĩ cách cứu, hơn...
Đọc tiếp

CHÚ LỪA THÔNG MINH

Một hôm, con lừa của bác nông dân nọ chẳng may bị sa xuống một chiếc giếng cạn. Bác ta tìm mọi cách để cứu nó lên, nhưng mấy tiếng đồng hồ trôi qua mà vẫn không được, lừa ta vẫn kêu be be thảm thương dưới giếng.

Cuối cùng, bác nông dân quyết định bỏ mặc lừa dưới giếng, bởi bác cho rằng nó cũng đã già, không đáng phải tốn công, tốn sức nghĩ cách cứu, hơn nữa còn phải lấp cái giếng này đi. Thế là, bác ta gọi hàng xóm tới cùng xúc đất lấp giếng, chôn sống lừa, tránh cho nó khỏi bị đau khổ dai dẳng.

Khi thấy đất rơi xuống giếng, lừa bắt đầu hiểu ra kết cục của mình. Nó bắt đầu kêu gào thảm thiết. Nhưng chỉ mấy phút sau, không ai nghe thấy lừa kêu la nữa. Bác nông dân rất tò mò, thò cổ xuống xem và thực sự ngạc nhiên bởi cảnh tượng trước mắt. Bác ta thấy lừa dồn đất sang một bên, còn mình thì tránh ở một bên.

Cứ như vậy, mô đất ngày càng cao, còn lừa ngày càng lên gần miệng giếng hơn. Cuối cùng, nó nhảy ra khỏi giếng và chạy đi trước ánh mắt kinh ngạc của mọi người

 

 

 

 

 

Câu 5: Em hãy đóng vai chú lừa trong câu chuyện để nói một câu khuyên mọi người sau khi chú thoát chết:

3
5 tháng 11 2021

bạn tự đóng vai đi.

5 tháng 11 2021

Một ngày nọ, tôi bị sảy chân rơi xuống một cái giếng.

Tôi kêu la tội nghiệp hàng giờ liền. Người chủ trang trại cố nghĩ xem nên làm gì.

Cuối cùng ông quyết định: Tôi lừa đã già, dù sao thì cái giếng cũng cần được lấp lại và không ích lợi gì khi phải huy động công sức để cứu con tôi lên cả.

Người nông dân kêu gọi hàng xóm của ông đến và giúp một tay lấp giếng. Họ cầm xẻng và bắt đầu xúc đất đổ xuống giếng. Ban đầu, tôi biết chuyện gì xảy ra và nó bắt đầu khóc vì tuyệt vọng. Nhưng sau đó mọi người ngạc nhiên vì tôi bỗng trở nên im lặng.

Một lúc sau, người nông dân nhìn xuống giếng và ông ta không khỏi ngạc nhiên vì những gì đã xảy ra trước mắt.

Với mỗi xẻng đất mà người ta hất xuống giếng, tôi đã làm một việc thông minh, nó lay người để giũ cho đất và bùn rơi xuống chân và tiếp tục bước lên.

Với mỗi xúc đất của người nông dân hất xuống, con lừa lại rung mình và bước một bước lên trên đống đất. Chỉ sau một lúc, mọi người đều kinh ngạc vì tôi đã lên được miệng giếng và vui vẻ thoát ra ngoài.

Có thể nói, câu chuyện đã phản ánh một phần rất thật của cuộc sống. Cuộc sống có thể hất bùn đất lên bạn, làm bạn bị vấy bẩn, thậm chí muốn chôn vùi bạn. Nhưng cách duy nhất để bước ra khỏi cái giếng của tuyệt vọng đó là hãy rũ bỏ khó khăn và tiếp tục bước lên. Chúng ta chỉ có thể thoát khỏi vực thẳm bằng cách bước về phía trước và không bao giờ từ bỏ.

(Từ tôi trong đây là con lừa)

Bạn tham khảo nha!

Bị điểm kém đối với nhiều người có lẽ chẳng phải là điều gì quá ghê gớm, thế nhưng đối với với một học sinh được xếp nhất lớp, thì đó là một sự xấu hổ vô cùng với bạn bè, với thầy cô và cả sự sợ hãi nếu như bố mẹ biết. Thế nên một đứa như tôi đã làm một việc rất hài hước và ngờ nghệch.

Lúc đó là thời lớp 5, khi mọi đứa trẻ đã bắt đầu lớn đã có suy nghĩ riêng và cũng nhận thức được tầm quan trọng của sĩ diện, lớp chúng tôi có sự phân bì rất lớn giữa những cá nhân có lực học tốt nhất lớp. Và bản thân tôi luôn là đứa đứng đầu, lại là lớp trưởng thế nên mẹ tôi tự hào về tôi lắm, cô chủ nhiệm cũng rất thích nói về tôi khi họp phụ huynh. Rồi có một ngày trong buổi kiểm tra thường xuyên, chẳng biết đầu óc tôi lú lẫn thế nào lại làm sai hai trên tổng số ba bài, kết quả là tôi được ba điểm, khi phát bài tôi sốc vô cùng. Tôi cảm thấy mặt mình nóng lên, tôi vội cất bài kiểm tra của mình đi. Cả buổi học hôm ấy tôi không thể vui vẻ nổi, tôi lại nghĩ đến mẹ và tôi tìm cách giấu bài kiểm tra, bởi sợ mẹ sẽ thất vọng và sẽ buồn vì tôi lắm.

Tôi đã giấu nó ở ngăn trong cùng của cặp sách, rồi khóa lại chỉ đơn giản vì tôi nghĩ mẹ sẽ không bao giờ lục cặp sách của tôi đâu. Ai ngờ tôi đã lầm, mẹ đã tìm ra bài kiểm tra của tôi, nhưng mẹ không mắng tôi mà mẹ chỉ lắc đầu cười nói với tôi: “Mẹ chưa thấy đứa nào dốt như mày, ai đời lại đi giấu bài kiểm tra trong cặp sách, tưởng mẹ không xem chắc, ít nhất ngày xưa mẹ còn biết thủ tiêu nó đi cơ. Sao mẹ sinh ra mày mà mày lại chẳng thông minh được như mẹ gì cả”. Tôi đứng hình với câu nói hóm hỉnh của mẹ, bỗng tôi thấy mình ngốc thật, đúng là trẻ con thì khó mà nghĩ xa xôi được. Sau đó mẹ nhẹ nhàng nói với tôi: “Mẹ nói nhé, con người cũng có lúc sai lầm, có lúc thất bại, nhìn xem bố mẹ trồng cà phê đâu phải chưa từng có cây bị chết, nhưng chính từ những cây chết đó bố mẹ mới rút được kinh nghiệm để trồng thành công cả vườn cà xanh tốt như bây giờ. Học tập cũng vậy, điểm kém là để con phấn đấu và không lơ là trong học tập, đó là tiếng chuông cảnh tỉnh dành cho con, chứ không việc gì phải xấu hổ, người có bản lĩnh chính là người đứng lên từ thất bại để thành công con ạ”.

Những lời mẹ nói từ lâu ấy, tôi vẫn nhớ mãi đến hôm nay, tôi không biết nó là bài học thứ bao nhiêu mẹ dạy, mẹ ít chữ nhưng những gì mẹ dạy đều quý giá vô cùng. Nghĩ vậy tôi lại càng yêu mẹ hơn. Tuổi thơ của tôi lại có thêm một ký ức về lần phạm lỗi ngô nghê nhưng đắt giá.

#Y/n

Trong cuộc sống, con người thường mắc phải những sai lầm. Nhưng nhờ lỗi lầm, chúng ta sẽ nhận ra những bài học, từ đó thêm trưởng thành hơn mỗi ngày.

Em vẫn còn nhớ về một lần mắc mình mắc lỗi khi còn học lớp năm. Lần đó, lớp chúng em có một bài kiểm tra nhỏ để tuyển chọn ra các bạn học sinh tham dự cuộc thi “Rung chuông vàng” của trường. Đây là cuộc thi rất bổ ích, thú vị mà bất cứ bạn học sinh nào cũng muốn tham gia. Nhưng mỗi lớp chỉ có tối đa mười bạn được tham gia. Vì vậy, cô giáo đã yêu cầu chúng em ôn tập để làm một bài kiểm tra tuyển chọn. Bài kiểm tra tổng hợp với các câu hỏi của môn Tiếng Việt, Toán và Tiếng Anh. Trước đó, em đã chuẩn bị rất nhiều cho bài kiểm tra. Nhưng chủ yếu là những câu hỏi khó mà cô giáo đã cho ôn. Còn những câu hỏi dễ thì em nghĩ rằng chỉ cần đến trước hôm thi sẽ xem lại là nhớ.

Nhưng do mải chơi, em đã không ôn lại bài. Đến buổi kiểm tra, em đã không làm được những câu hỏi đơn giản. Chính vì vậy, em đã nhờ bạn Lan giúp đỡ. Lan đã nhắc bài cho em. Nhưng không may, cô giáo đã phát hiện ra điều đó. Cô đã nhắc nhở chúng em. Sau đó, em đã tự hoàn thành bài thi của mình. Cuối giờ kiểm tra, cô yêu cầu em và Lan ở lại nói chuyện với cô. Cô nói với em rằng cô rất thất vọng khi em không tự giác làm bài. Sau khi nghe những lời cô giáo nói, em cảm thấy vô cùng hối hận. Bài kiểm tra của em cũng không đạt được kết quả cao.

Lỗi lầm lần đó đã khiến em mất đi cơ hội tham gia cuộc thi “Rung chuông vàng”. Em cũng đã nhận ra được bài học của sự chủ quan, cũng như trung thực trong thi cử. Kể từ đó, em cố gắng chăm chỉ học tập hơn. Em tin rằng bản thân sẽ trở thành một người có ích trong tương lai.

Mỗi một lỗi lầm đều sẽ khiến chúng ta thêm trưởng thành hơn. Nhưng quan trọng, mỗi người cần biết nhận lỗi và sửa lỗi để hoàn thiện bản thân

4 tháng 11 2021

đố dễ nè 190 + 109+999 =mấy chắc bạn ok biết 

4 tháng 11 2021

Quê hương em là một vùng nông thôn nhưng yên bình và vô cùng tươi đẹp. Buổi sáng, khi ông mặt trời thức dậy, cây cối cũng bừng tỉnh sau một đêm dài ngon giấc. Nắng lên, cánh đồng trải dài như tấm thảm khổng lồ. Những chú cò trắng nhởn nhơ dưới tầng mây rồi đáp cánh xuống cánh đồng để ăn bữa điểm tâm. Xa xa, thấp thoáng bóng người đi tháo nước, be bờ. Tất cả đã làm cho bức tranh của làng quê thêm sống động.

nè của bạn nè.

Câu 1: Từ chao trong câu “ Chốc sau đàn chim chao cánh bay đi, nhưng tiếng hót như đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ ”. Đồng nghĩa với từ nào? a. vỗb. đậpc. nghiêngCâu 2: Câu sau thuộc kiểu câu gì?Bầu trời ngoài cửa sổ của bé Hà thường đầy ánh sáng, đầy màu sắc. a. Câu kể Ai là gì?b. Câu kể Ai làm gì?c. Câu kể Ai thế nào?Câu 3: Chủ ngữ trong câu sau là gì?Bầu trời ngoài cửa sổ...
Đọc tiếp

Câu 1: Từ chao trong câu “ Chốc sau đàn chim chao cánh bay đi, nhưng tiếng hót như đọng mãi giữa bầu trời ngoài cửa sổ ”. Đồng nghĩa với từ nào?

a. vỗ

b. đập

c. nghiêng

Câu 2: Câu sau thuộc kiểu câu gì?

Bầu trời ngoài cửa sổ của bé Hà thường đầy ánh sáng, đầy màu sắc.

a. Câu kể Ai là gì?

b. Câu kể Ai làm gì?

c. Câu kể Ai thế nào?

Câu 3: Chủ ngữ trong câu sau là gì?

Bầu trời ngoài cửa sổ của bé Hà thường đầy ánh sáng, đầy màu sắc.

a. Bầu trời ngoài cửa sổ của bé Hà

b. Bầu trời ngoài cửa sổ

c. Bé Hà

Câu 4: Từ nào sau đây không thuộc nhóm từ đồng nghĩa sau: long lánh, lung lay, lấp lóa.

a. lóng lánh

b. lung lay

c. lấp lóa

Câu 5: Câu văn nói về mùa thu “ Những giọt mưa thu cũng dịu dàng, se sẽ như tiếng bước chân nhón nhẹ nhàng trên thảm lá khô ” có sử dụng biện pháp nghệ thuật nào?

a. Nhân hóa

b. So sánh

c. Cả nhân hóa và so sánh

Câu 6: Trong các câu sau, từ bản trong câu nào là từ đồng âm?

a. Con đường từ huyện lị vào bản tôi rất đẹp.

b. Photo cho tôi thành 2 bản nhé!

c. Làng bản, rừng núi chìm trong sương mù.

Câu 7: Chủ ngữ trong câu “ Đoạn đường dành riêng cho dân bản tôi đi về phải vượt qua một con suối to ” là gì?

a. Đoạn đường

b. Đoạn đường dành cho dân bản tôi

c. Đoạn đường dành cho dân bản tôi đi về

Câu 8: Câu “ Tôi yêu lắm những buổi trưa mùa hè! ” thuộc kiểu câu gì?

a. Câu kể

b. Câu cảm

c. Câu khiến

Câu 9: Thành ngữ nào không đồng nghĩa với Một nắng hai sương?

a. Cày sâu cuốc bẫm

b. Đầu tắt mặt tối

c. Chân lấm tay bùn

d. Thức khuya dậy sớm

Câu 10: Từ mùi thơm thuộc loại từ nào?

a. Tính từ

b. Danh từ

c. Động từ

Câu 11: Trạng ngữ  trong câu sau chỉ gì?

Khi đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê.

a. Chỉ nơi chốn

b. Chỉ thời gian

c. Chỉ nguyên nhân

Câu 12: Từ nào sau đây đồng nghĩa với tuổi thơ?

a. thời thơ ấu

b. trẻ em

c. trẻ con

Câu 13: Dấu ngoặc kép trong câu Ban đầu nhiều người thấy việc làm của chú Trọng nhặt đá đắp thành là “ điên ” có ý nghĩa gì?

a. Đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.

b. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.

c. Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật.

Câu 14: Câu “ Mùa này, khi mưa xuống, những dây khoai từ, khoai mỡ cùng dây đậu biếc bò xanh rờn nở hoa tím ngắt. ” có mấy trạng ngữ?

a. Một trạng ngữ

b. Hai trạng ngữ

c. Ba trạng ngữ

Câu 15: Dấu hai chấm trong câu “ Suốt 16 năm qua, chú Trọng đã lập một kỉ lục có một không hai: đào vác gần 1000 tấn đá, đắp thành đá dài 800 mét, với chiều cao trung bình 1,5 mét, rộng đáy 2,5 mét, mặt thành rộng 1,5 mét. ” có tác dụng gì?

a. Báo hiệu những từ ngữ đứng sau dấu hai chấm là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

b. Báo hiệu những từ ngữ đứng sau dấu hai chấm là lời nói trực tiếp của nhân vật.

c. Cả hai ý trên.

Câu 16: Trong câu nào dưới đây, từ thở được dùng với nghĩa gốc?

a. Thở sâu rất tốt cho sức khỏe.

b. Và dường như đất thở.

c. Trong rừng, lúc này chỉ nghe thấy tiếng thở dài của chị Gió

Câu 17: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ trái nghĩa với từ quên?

a. Nhớ, nhơ nhớ, nhớ nhung

b. Nhớ thương, day dứt, thương xót

c. Nhớ nhung, nhơ nhớ, xót xa

Câu 18: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?

a. Nhẹ nhàng, êm ái, ầm ầm, trẻ trung, bay nhảy

b. Mạnh mẽ, êm ái, nhẹ nhàng, lần lượt, thân thuộc

c. Trẻ trung, nhẹ nhàng, êm ái, mạnh mẽ, đều đặn

Câu 19: Từ trong câu: Đất bốc hương như ngàn đời nó vẫn bốc hương trước cơn mưa tháng 6 được dùng để thay thế từ ngữ nào?

a. Đất

b. Đất bốc hương

c. Ngàn đời

Câu 20: Đại từ trong câu : Đất bốc hương như ngàn đời nó vẫn bốc hương trước cơn mưa tháng 6 có tác dụng gì?

a. Không lặp lại từ được thay thế

b. Ngắn gọn hơn

c. Cho thấy đối tượng có nhiều tên gọi

 

10
4 tháng 11 2021

nhiều thế

4 tháng 11 2021

chị tuy học lớp 6 nhưng giờ hỏi mấy bài lớp 5 kiểu này thì chị xin rút lui

4 tháng 11 2021

bạn viết klaij câu hỏi cho đầy đủ nhé chứ mình ko hiểu là đoạn chuyện nào

4 tháng 11 2021

đâu bn

hiền hậu, thảm thiết, vội vàng, nho nhỏ

@Bảo

#Cafe

4 tháng 11 2021

hiều hậu, vội vàng, nho nhỏ

Câu 1: Chủ ngữ trong câu “ Đoạn đường dành riêng cho dân bản tôi đi về phải vượt qua một con suối to ” là gì?a. Đoạn đườngb. Đoạn đường dành cho dân bản tôic. Đoạn đường dành cho dân bản tôi đi vềCâu 2: Câu “ Tôi yêu lắm những buổi trưa mùa hè! ” thuộc kiểu câu gì?a. Câu kểb. Câu cảmc. Câu khiếnCâu 3: Thành ngữ nào không đồng nghĩa với Một nắng hai sương?a. Cày sâu cuốc...
Đọc tiếp

Câu 1: Chủ ngữ trong câu “ Đoạn đường dành riêng cho dân bản tôi đi về phải vượt qua một con suối to ” là gì?

a. Đoạn đường

b. Đoạn đường dành cho dân bản tôi

c. Đoạn đường dành cho dân bản tôi đi về

Câu 2: Câu “ Tôi yêu lắm những buổi trưa mùa hè! ” thuộc kiểu câu gì?

a. Câu kể

b. Câu cảm

c. Câu khiến

Câu 3: Thành ngữ nào không đồng nghĩa với Một nắng hai sương?

a. Cày sâu cuốc bẫm

b. Đầu tắt mặt tối

c. Chân lấm tay bùn

d. Thức khuya dậy sớm

Câu 4: Từ mùi thơm thuộc loại từ nào?

a. Tính từ

b. Danh từ

c. Động từ

Câu 5: Trạng ngữ  trong câu sau chỉ gì?

Khi đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê.

a. Chỉ nơi chốn

b. Chỉ thời gian

c. Chỉ nguyên nhân

Câu 6: Từ nào sau đây đồng nghĩa với tuổi thơ?

a. thời thơ ấu

b. trẻ em

c. trẻ con

Câu 7: Dấu ngoặc kép trong câu Ban đầu nhiều người thấy việc làm của chú Trọng nhặt đá đắp thành là “ điên ” có ý nghĩa gì?

a. Đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.

b. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.

c. Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật.

Câu 8: Câu “ Mùa này, khi mưa xuống, những dây khoai từ, khoai mỡ cùng dây đậu biếc bò xanh rờn nở hoa tím ngắt. ” có mấy trạng ngữ?

a. Một trạng ngữ

b. Hai trạng ngữ

c. Ba trạng ngữ

Câu 9: Dấu hai chấm trong câu “ Suốt 16 năm qua, chú Trọng đã lập một kỉ lục có một không hai: đào vác gần 1000 tấn đá, đắp thành đá dài 800 mét, với chiều cao trung bình 1,5 mét, rộng đáy 2,5 mét, mặt thành rộng 1,5 mét. ” có tác dụng gì?

a. Báo hiệu những từ ngữ đứng sau dấu hai chấm là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

b. Báo hiệu những từ ngữ đứng sau dấu hai chấm là lời nói trực tiếp của nhân vật.

c. Cả hai ý trên.

Câu 10: Trong câu nào dưới đây, từ thở được dùng với nghĩa gốc?

a. Thở sâu rất tốt cho sức khỏe.

b. Và dường như đất thở.

c. Trong rừng, lúc này chỉ nghe thấy tiếng thở dài của chị Gió

Câu 11: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ trái nghĩa với từ quên?

a. Nhớ, nhơ nhớ, nhớ nhung

b. Nhớ thương, day dứt, thương xót

c. Nhớ nhung, nhơ nhớ, xót xa

Câu 12: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?

a. Nhẹ nhàng, êm ái, ầm ầm, trẻ trung, bay nhảy

b. Mạnh mẽ, êm ái, nhẹ nhàng, lần lượt, thân thuộc

c. Trẻ trung, nhẹ nhàng, êm ái, mạnh mẽ, đều đặn

Câu 13: Từ trong câu: Đất bốc hương như ngàn đời nó vẫn bốc hương trước cơn mưa tháng 6 được dùng để thay thế từ ngữ nào?

a. Đất

b. Đất bốc hương

c. Ngàn đời

Câu 14: Đại từ trong câu : Đất bốc hương như ngàn đời nó vẫn bốc hương trước cơn mưa tháng 6 có tác dụng gì?

a. Không lặp lại từ được thay thế

b. Ngắn gọn hơn

c. Cho thấy đối tượng có nhiều tên gọi

 

4
4 tháng 11 2021

Câu 1: Chủ ngữ trong câu “ Đoạn đường dành riêng cho dân bản tôi đi về phải vượt qua một con suối to ” là gì?

a. Đoạn đường

b. Đoạn đường dành cho dân bản tôi

c. Đoạn đường dành cho dân bản tôi đi về

Câu 2: Câu “ Tôi yêu lắm những buổi trưa mùa hè! ” thuộc kiểu câu gì?

a. Câu kể

b. Câu cảm

c. Câu khiến

Câu 3: Thành ngữ nào không đồng nghĩa với Một nắng hai sương?

a. Cày sâu cuốc bẫm

b. Đầu tắt mặt tối

c. Chân lấm tay bùn

d. Thức khuya dậy sớm

Câu 4: Từ mùi thơm thuộc loại từ nào?

a. Tính từ

b. Danh từ

c. Động từ

Câu 5: Trạng ngữ  trong câu sau chỉ gì?

Khi đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê.

a. Chỉ nơi chốn

b. Chỉ thời gian

c. Chỉ nguyên nhân

Câu 6: Từ nào sau đây đồng nghĩa với tuổi thơ?

a. thời thơ ấu

b. trẻ em

c. trẻ con

Câu 7: Dấu ngoặc kép trong câu Ban đầu nhiều người thấy việc làm của chú Trọng nhặt đá đắp thành là “ điên ” có ý nghĩa gì?

a. Đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.

b. Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật.

c. Đánh dấu ý nghĩ của nhân vật.

Câu 8: Câu “ Mùa này, khi mưa xuống, những dây khoai từ, khoai mỡ cùng dây đậu biếc bò xanh rờn nở hoa tím ngắt. ” có mấy trạng ngữ?

a. Một trạng ngữ

b. Hai trạng ngữ

c. Ba trạng ngữ

Câu 9: Dấu hai chấm trong câu “ Suốt 16 năm qua, chú Trọng đã lập một kỉ lục có một không hai: đào vác gần 1000 tấn đá, đắp thành đá dài 800 mét, với chiều cao trung bình 1,5 mét, rộng đáy 2,5 mét, mặt thành rộng 1,5 mét. ” có tác dụng gì?

a. Báo hiệu những từ ngữ đứng sau dấu hai chấm là lời giải thích cho bộ phận đứng trước.

b. Báo hiệu những từ ngữ đứng sau dấu hai chấm là lời nói trực tiếp của nhân vật.

c. Cả hai ý trên.

Câu 10: Trong câu nào dưới đây, từ thở được dùng với nghĩa gốc?

a. Thở sâu rất tốt cho sức khỏe.

b. Và dường như đất thở.

c. Trong rừng, lúc này chỉ nghe thấy tiếng thở dài của chị Gió

Câu 11: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ trái nghĩa với từ quên?

a. Nhớ, nhơ nhớ, nhớ nhung

b. Nhớ thương, day dứt, thương xót

c. Nhớ nhung, nhơ nhớ, xót xa

Câu 12: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?

a. Nhẹ nhàng, êm ái, ầm ầm, trẻ trung, bay nhảy

b. Mạnh mẽ, êm ái, nhẹ nhàng, lần lượt, thân thuộc

c. Trẻ trung, nhẹ nhàng, êm ái, mạnh mẽ, đều đặn

Câu 13: Từ  trong câu: Đất bốc hương như ngàn đời nó vẫn bốc hương trước cơn mưa tháng 6 được dùng để thay thế từ ngữ nào?

a. Đất

b. Đất bốc hương

c. Ngàn đời

Câu 14: Đại từ nó trong câu : Đất bốc hương như ngàn đời nó vẫn bốc hương trước cơn mưa tháng 6 có tác dụng gì?

a. Không lặp lại từ được thay thế

b. Ngắn gọn hơn

c. Cho thấy đối tượng có nhiều tên gọi

4 tháng 11 2021

câu 1 đáp án A