K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 11 2022

Mình tham khảo trên mạng á cũng ko biết đúng sai âu

a, ΔABC nội tiếp đường tròn đường kính AB

⇒ ΔABC vuông tại C (đpcm)

⇒ AC2=AH.AB=(ROH).2R=(41).2.4=24AC2=AH.AB=(R−OH).2R=(4−1).2.4=24

⇔ AC = 266cm

b, ΔOHC = ΔOHD (ch - cgv)

⇒ HC = HD

⇒ BH là trung tuyến của ΔBCD mà BH cũng là đường cao

⇒ ΔBCD cân tại B (đpcm)

Ta có: AC ⊥ CB ⇒ ΔCAE vuông tại C

CD ⊥ AB ⇒ ΔHBC vuông tại H

mà ˆCBHCBH^ = ˆEACEAC^ (cùng phụ với ˆCABCAB^)

⇒ ΔCAE ~ ΔHBC (g.g)

⇒ AEBCAEBC = ECHCECHC 

mà ΔBCD cân tại B, BH là trung tuyến

⇒ BC = BD và HC = DH

⇒ AEBDAEBD = ECDHECDH (đpcm)

6 tháng 11 2022

Ứng dụng tỉ số lượng giác của 2 góc phụ nhau để làm bài này, nhìn lại hình như bị ghi sai đề, có lẽ cos2200 mới đúng

NV
4 tháng 11 2022

\(\dfrac{\left(x-3\right)\left(x+5\right)}{\left(x-2\right)^2}< 0\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-3\right)\left(x+5\right)< 0\\x\ne2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-5< x< 3\\x\ne2\end{matrix}\right.\)

NV
4 tháng 11 2022

\(x+y-2\left(\sqrt{x}+\sqrt{y}\right)+2=\left(\sqrt{x}-1\right)^2+\left(\sqrt{y}-1\right)^2\ge0;\forall x;y>0\)

Đẳng thức xảy ra khi \(x=y=1\)

5 tháng 11 2022

Giả sử số đó có n chữ số thì số đó có dạng\(\overline{a_1a_2...a_n}=10^{n-1}a_1+10^{n-2}a_2+...10a_{n-1}+a_n\) với \(a_n>a_1\)

và đảo ngược của nó là \(\overline{a_na_{n-1}...a_1}=10^{n-1}a_n+10^{n-2}a_{n-1}+...+10a_2+a_1\)

Như vậy ta có \(\overline{a_na_{n-1}...a_1}-\overline{a_1a_2...a_n}\) \(=\left(10^{n-1}-1\right)a_n+\left(10^{n-2}-10\right)a_{n-1}+...+\left(1-10^{n-1}\right)a_1\)

Ta nhận thấy các biểu thức dạng \(\pm10^k\mp10^l\left(l\le k\right)\) luôn chia hết cho 9 vì có tổng các chữ số chia hết cho 9

Ta rút ra kết luận: Một số gồm \(n\ge2\) chữ số mà có chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ số thứ \(n\) thì lấy số có nghịch đảo các chữ số của nó trừ đi chính nó sẽ được một số chia hết cho 9.

Như vậy theo đề bài, ta có \(\left\{{}\begin{matrix}B=3A\\B-A=9k\left(k\inℕ^∗\right)\end{matrix}\right.\)

Từ pt đầu tiên, ta có \(A=\dfrac{B}{3}\). Thay vào pt thứ 2, ta có \(B-\dfrac{B}{3}=9k\Leftrightarrow\dfrac{2B}{3}=9k\Leftrightarrow B=\dfrac{27}{2}k\) (*)

Đồng thời \(B=3A\) nên \(3A-A=9k\Leftrightarrow2A=9k\Leftrightarrow A=\dfrac{9k}{2}\), do A là số tự nhiên nên \(\dfrac{9k}{2}\) là số tự nhiên hay \(9k⋮2\) hay \(k⋮2\). Đặt \(k=2l\left(l\inℕ^∗\right)\), thay vào (*), ta có \(B=27l⋮27\) (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
3 tháng 11 2022

Lời giải:

$\tan B=\frac{CD}{CB}$

$\tan A=\frac{CD}{AC}$

$\Rightarrow CD=CB.\tan B=AC.\tan C$

$\Leftrightarrow CB.\tan 50^0=AC.\tan 40^0=(CB+1)\tan 40^0$

$\Rightarrow CB(\tan 50^0-\tan 40^0)=\tan 40^0$

$\Rightarrow CB=\frac{\tan 40^0}{\tan 50^0-\tan 40^0}=2,38$ (cm)

$CD=CB\tan B=2,38.\tan 50^0=2,84$ (cm)

NV
3 tháng 11 2022

Trong tam giác vuông BCD:

\(cot50^0=\dfrac{BC}{CD}\) (1)

Trong tam giác vuông ACD:

\(cot40^0=\dfrac{AC}{CD}=\dfrac{BC+1}{CD}\) (2)

Trừ vế (2) cho (1):

\(\dfrac{BC+1}{CD}-\dfrac{BC}{CD}=cot40^0-cot50^0\)

\(\Rightarrow\dfrac{1}{CD}=cot40^0-cot50^0\)

\(\Rightarrow CD=\dfrac{1}{cot40^0-cot50^0}\approx2,84\left(km\right)\)