2/3 + 1/3 : x = 20%
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
( 124 x 237 +152) : ( 870 + 235 x 122)
= {124 x ( 235 + 2) + 152} : ( 870 + 235 x 122)
= ( 124 x 235 + 248 + 152) : (870 + 235 x 122)
= { (122 +2 ) x 235 + 400) : (870 + 235 x 122)
= ( 122 x 235 + 470 + 400) : (870 + 235 x 122)
= (122 x 235 + 870) : ( 870 + 235 x 122)
= 1
Diện tích trần nhà của phòng học hình hộp chữ nhật đó là:
\(8,5\times6,4=54,4\left(m^2\right)\)
Diện tích xung quanh của phòng học hình hộp chữ nhật đó là:
\(\left(8,5+6,4\right)\times3,5\times2=104,3\left(m^2\right)\)
Diện tích của phòng học hình hộp chữ nhật đó là:
\(54,4+104,3=158,7\left(m^2\right)\)
Diện tích các cửa của phòng học hình hộp chữ nhật đó là:
\(54,4\times25\%=13,6\left(m^2\right)\)
Diện tích cần quét vôi của phòng học hình hộp chữ nhật đó là:
\(158,7-13,6=145,1\left(m^2\right)\)
Đáp số: \(145,1\left(m^2\right).\)
diện tích một mặt của hình lập phương là
294 : 6 = 49 (cm2)
vì 49 = 7 x 7
cạnh hình lập phương là 7cm
thể tích là
7 x 7 x 7 = 343 (cm3)
đs
để số đó chia hết cho 5 thì b =0 hoặc 5 vì đó là số chẵn nên b = 0
vì b = 0 nên xét tổng các chữ số của số đó ta có
7 + 8 + a + 0 = 15 + a
vì số đó chia 9 dư 2 nên tổng các chữ số bớt đi 2 thì chia hết cho 9 ta có 15 + a - 2 ⋮ 9 ⇔ 13 + a ⋮ 9 ⇔ a = 5
số đó là 78590
`2/9 xx x/8 = 2 3/4`
`2/9 xx x/8= 11/4`
`x/8 = 11/4 : 2/9`
`x/8 = 11/4 xx 9/2`
`x/8= 99/8`
`=> x = 99/8 xx 8`
`x=99`
Vậy `x = 99`
\(\dfrac{2}{9}\) x \(\dfrac{x}{8}\) = 2 \(\dfrac{3}{4}\)
\(\dfrac{x}{36}\) = \(\dfrac{11}{4}\)
\(\dfrac{x}{36}\) = \(\dfrac{99}{36}\)
x = 99
Bạn nên nhớ rằng số có 2 chữ số \(\overline{xy}\) có thể viết dưới dạng \(\overline{xy}=10\times x+y\)
Do đó \(\overline{6a}=60+a\) và \(\overline{a6}=10\times a+6\)
Từ những điều này, ta có \(\overline{6a}+\overline{a6}=\left(60+a\right)+\left(10\times a+6\right)=11\times a+66\) \(=\left(a+6\right)\times11\)
Vậy dấu thích hợp điền vào chỗ trống là "="
\(\overline{6a}\) + \(\overline{a6}\) = 60 +a + \(\overline{a0}\) +6 = 66 + \(\overline{aa}\) = (a+6) x11
\(\dfrac{2}{3}\) + \(\dfrac{1}{3}\) : x = 20%
\(\dfrac{1}{3}\): x = \(\dfrac{20}{100}\) - \(\dfrac{2}{3}\)
\(\dfrac{1}{3}\): x = -\(\dfrac{7}{15}\)
x = \(\dfrac{1}{3}\) : (- \(\dfrac{7}{15}\) )
X =-\(\dfrac{5}{7}\)