\(\sqrt{5x^2+6x+5}\left(5x^2+6x+6\right)=4x\left(16x^2+1\right)\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có \(\sqrt{x^2+x+15}+\sqrt{x^2+x+9}=\sqrt{\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{59}{4}}+\sqrt{\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{35}{4}}\)
\(\ge\sqrt{\frac{59}{4}}+\sqrt{\frac{35}{4}}>2\)
Nên pt vô nghiệm
ĐKXĐ \(x\ge2\)
VÌ \(\sqrt{x-2}+3\ge3\)
=> \(\frac{3}{\sqrt{x-2}+3}\le1\)
Mà \(\frac{1}{\sqrt{x+6}+3}>0\)
=> \(\frac{3}{\sqrt{x-2}+3}-\frac{1}{\sqrt{x+6}+3}< 1\)
=> Phương trình vô nghiệm
Vậy Pt vô nghiệm
Bài1:
Gọi hai số đó lần lượt là a và b
ta có
a + b = 17 (1)
a² + b² = 157 (2)
từ (1) ==> a = 17 - b
Thế vao (2)
(17 - b)² + b² = 157
289 - 34b + b² + b² = 157
2b² - 34b + 132 = 0
b² - 17b + 66 = 0
(b - 6)(b - 11) = 0
b = 6 hoặc b = 11
Bài 2:
Tham khảo in my link:https://olm.vn/hoi-dap/detail/98094568627.html
~Hok tốt~
a) Ta có: \(\widehat{ATM}=\frac{1}{2}Sđ\widebat{AT}\),
\(\widehat{ABT}=\frac{1}{2}Sđ\widebat{AT}\).
=> \(\widehat{ATM}=\widehat{ABT}\).
b) \(\Delta MAT\)và \(\Delta MTB\)có góc M chung, góc MTA = góc MBT ( theo câu a).
Do đó \(\Delta MAT\)đồng dạng với \(\Delta MTB\)(g-g), ta có:
\(\frac{MA}{MT}=\frac{MT}{MB}\)=> MT2 = MA.MB.
B, Xét tam giác
MAT và MTB có:
tam giác MTA=\(\widehat{MBT}\)
⇒△MAT∼△MTB(g.g)
⇒MAMT=MTMB⇔MT2=MA.MB (đpcm)
a) Tứ giác ACMD là hình thoi vì có 2 đường chéo vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm mỗi đường.
b) OI là đường trung trực của tam giác cân COD nên góc COI = góc DOI.
=> \(\Delta OCI=\Delta ODI\)(c.g.c) => góc ODI = góc OCI = 90o, do đó ID cắt OD.
Vậy ID là tiếp tuyến của đường tròn (O).
a) Ta có CD vuông góc với AM tại trung điểm (1)
=> OA vuông góc với CD tại trung điểm
=>> AM vuông góc với CD tại trung điểm (2)
Từ (1), (2)=> ACMD là hình thoi
Cách 1
Áp dụng bđt Cauchy ta có
\(\frac{a^3}{b}+b+1\ge3a,\frac{b^3}{c}+c+1\ge3b,\frac{c^3}{a}+a+1\ge3a\)
Cộng từng vế 3 bđt trên ta có
\(A=\frac{a^3}{b}+\frac{b^3}{c}+\frac{c^3}{a}\ge2\left(a+b+c\right)-3\)
Mặt khác (a+b+c)2+3(a+b+c)\(\ge\)18 (biến đổi tương đương là c/m được)
Đặt m=a+b+c
=> t2+3t-18\(\ge\)0
=> t\(\ge\)3
=> A\(\ge\)3
Dấu "=" xảy ra khi a=b=c=1
Cách 2,rất phức tạp :(
\(6=a+b+c+ab+bc+ca\le\frac{\left(a+b+c\right)^2+3\left(a+b+c\right)}{3}\)
Suy ra \(\left(a+b+c\right)^2+3\left(a+b+c\right)-18\ge0\)
\(\Leftrightarrow a+b+c\ge3\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2+2\left(ab+bc+ca\right)\ge9\).
Mà \(VT\le3\left(a^2+b^2+c^2\right)\Rightarrow3\left(a^2+b^2+c^2\right)\ge9\Leftrightarrow a^2+b^2+c^2\ge3\)
Ta chứng minh BĐT sau = sos cho đẹp: \(\frac{a^3}{b}+\frac{b^3}{c}+\frac{c^3}{a}\ge a^2+b^2+c^2\)
\(\Leftrightarrow\Sigma_{cyc}\left(\frac{a^3}{b}-\frac{a^2b}{b}\right)\ge0\Leftrightarrow\Sigma_{cyc}\frac{a^2\left(a-b\right)}{b}-\Sigma_{cyc}a\left(a-b\right)+\Sigma_{cyc}a\left(a-b\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\Sigma_{cyc}\frac{a^2\left(a-b\right)^2}{b}+\left(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ca\right)\ge0\)
\(\Leftrightarrow\Sigma_{cyc}\frac{a^2\left(a-b\right)^2}{b}+\frac{1}{2}\left(a-b\right)^2\ge0\Leftrightarrow\left(a-b\right)^2\left(\frac{a^2}{b}+\frac{1}{2}\right)\ge0\) (đúng)
Do vậy: \(\frac{a^3}{b}+\frac{b^3}{c}+\frac{c^3}{a}\ge a^2+b^2+c^2\ge3^{\left(đpcm\right)}\)
Xảy ra đẳng thức khi a = b = c = 1
Đặt \(\sqrt{5x^2+6x+5}=a,4x=b\left(a\ge0\right)\)
Khi đó Pt
<=> \(a\left(a^2+1\right)=b\left(b^2+1\right)\)
<=>\(\left(a-b\right)\left(a^2+ab+b^2+1\right)=0\)
MÀ \(a^2+ab+b^2+1>0\)
=> \(a=b\)
=> \(\sqrt{5x^2+6x+5}=4x\)
=> \(\hept{\begin{cases}x\ge0\\11x^2-6x-5=0\end{cases}}\)
=>\(x=1\)
Vậy x=1