Câu 1: Lông vũ mọc áp sát vào thân chim bồ câu gọi là gì?
A. Lông bao. B. Lông cánh. C. Lông tơ. D. Lông mịn.
Câu 2: Cách di chuyển: Đi, bơi, bay là của loài động vật nào?
A. Chim bồ câu. B. Dơi. C. Vịt trời. D. Cá voi.
Câu 3: Đa dạng sinh học động vật ở môi trường nhiệt đới thể hiện như thế nào?
A. Số lượng loài nhiều B. Số lượng loài ít
C. Số lượng loài rất ít D.Số lượng loài rất nhiều.
Câu 4: Bộ lưỡng cư không đuôi có đặc điểm cơ bản là:
Câu 5: Chi tiết nào nói lên được sự phong phú của động vật:
A. Phong phú về số lượng loài, kích thước và tập tính.
B. Đa dạng về kích thước các loài, lối sống và tập tính.
C. Đa dạng về môi trường sống, lối sống và điều kiện sống.
D. Sự đa dạng về loài, môi trường sống, lối sống, kích thước.
Câu 6: Những lợi ích của đa dạng sinh học động vật ở Việt Nam là:
1. Cung cấp thực phẩm, sức kéo, dược liệu.
2. Cung cấp sản phẩm cho công nghiệp( da, lông, cánh kiến…).
3. Cung cấp sản phẩm cho nông nghiệp( thức ăn gia súc, phân bón…).
4. Dùng làm thiên địch tiêu diệt các vi sinh vật có hại.
5. Có giá trị thể thao, văn hóa.
6. Có giá trị trong hoạt động du lịch.
Phương án đúng là:
A. 1,2,3,4,5. B. 2,3,4,5,6. C. 1,3,4,5,6. D. 1,2,4,5,6.
Câu 7: Một số thằn lằn(Thạch sùng, Tắc kè) bị kẻ thù túm lấy đuôi, Thằn lằn chạy thoát thân được là nhờ:
A. Đuôi có chất độc. B. Đuôi trơn bóng, luôn tì sát xuống đất.
C. Tự ngắt được đuôi. D. Cấu tạo đuôi càng về sau càng nhỏ
Câu 11: Thời gian thỏ mẹ mang thai là khoảng:
A. 20 ngày B. 25 ngày C. 30 ngày D.40 ngày
Câu 12: Trong sự phát triển của giới động vật, sự hoàn chỉnh của cơ quan vận động, di chuyển là sự phức tạp hóa:
A. Từ chưa có chi đến thiếu chi rồi đủ chi phân hóa thành nhiều bộ phận
B. Từ chưa có chi đến có chi phân hóa, có cấu tạo và chức năng khác nhau.
C. Từ số chi chưa hoàn chỉnh đến đủ chi phân hóa thành nhiều bộ phận
D. Từ đủ chi tới tiêu giảm một số chi để tiết kiệm năng lượng cho cơ thể
Câu 19: Lớp động vật nào có nhiều lợi ích đối với con người
A. Lớp giáp xác. B. Lớp lưỡng cư.
C. Lớp thú. D. Lớp chim.
Câu 20: Bộ thú có họ hàng gần với con người nhất là:
A. Bô thú huyệt. B. Bộ thú túi.
C. Bộ linh trưởng. D. Bộ guốc lẻ.
Câu 21: Tính đa dạng sinh học của động vật cao nhất ở môi trường:
A. Môi trường đới lạnh B. Môi trường nhiệt đới gió mùa
C. Môi trường hoang mạc đới nóng D. Môi trường đới ôn hòa
Câu 22: Điều nào dưới đây sai khi nói về cấu tạo ngoài của Thằn lằn bóng đuôi dài?
A. Hai chi sau dài hơn hai chi trước rất nhiều B. Da khô có vảy sừng.
C. Kích thước của các chi không chênh lệch nhiều. D. Cổ, thân và đuôi dài.
Câu 23: Mi mắt của Ếch có tác dụng gì?
A. Ngăn cản bụi B. Để quan sát rõ và xa hơn
C. Để có thể nhìn được ở dưới nước. D. Để giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra.
Câu 24: Ếch đồng có đời sống:
A. Hoàn toàn trên cạn B. Hoàn toàn ở nước
C. Vừa ở nước vừa ở cạn D. Sống ở nơi khô ráo.
Câu 25: Ếch sinh sản:
A. Thụ tinh trong và đẻ con B. Thụ tinh ngoài và đẻ trứng
C. Thụ tinh trong và đẻ trứng D. Thụ tinh trong.
Câu 26: Bộ tiến hóa nhất trong lớp thú:
A. Bộ dơi. B. Bộ móng guôc.
C. Bộ linh trưởng. D. Bộ ăn thịt.
Câu 27. Trong các đặc điểm sau, có bao nhiêu đặc điểm có ở tất cả các loài chim?
1. Bao phủ bằng lông vũ. 2. Trứng nhỏ có vỏ đá vôi.
3. Tim 4 ngăn, máu đỏ tươi đi nuôi cơ thể. 4. Mỏ sừng. 5. Chi trước biến đổi thành cánh.
Phương án đúng là: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 28. Thằn lằn bóng có tập tính gì?
A. Trú đông trong các hốc đất khô dáo. B. Không trú đông để bắt mồi.
C. Trú đông trong các hốc đất tối và ẩm ướt. D. Trú đông để không phải bắt mồi
Câu 30: Đặc điểm cấu tạo chi sau chim bồ câu như thế nào?
A. Có 5 ngón: 3 ngón trước và 2 ngón sau.
B. Có 4 ngón: 3 ngón trước và 1 ngón sau.
C. Bàn chân có 4 ngón, có màng dính giữa các ngón.
D. Bàn chân có 5 ngón, có màng dính giữa các ngón
A. động vật thuộc lớp Chim. B. động vật thuộc lớp thú.
C. động vật đẻ trứng. D. động vật đẻ con.
Câu 32: Nhiệt độ cơ thể thằn lằn bóng đuôi dài không ổn định, luôn thay đổi theo nhiệt độ môi trường nên được gọi là:
A. Động vật thấp nhiệt. B. Động vật cao nhiệt.
C. Động vật đẳng nhiệt. D. Động vật biến nhiệt.
Câu 33: Thích phơi nắng là tập tính của?
A. Thằn lằn bóng đuôi dài B. Chim bồ câu
C. Ếch đồng D. Thỏ.
Câu 34: Mèo, báo có đặc điểm đi lại rất êm và nhẹ bởi vì?
A. Dưới các ngón chân có nệm thịt dày B. Các ngón chân có vuốt
C. Các ngón chân có lông D. Dưới các chân có vuốt
Câu 35: Thân chim hình thoi có tác dụng?
A. Làm giảm lực cản không khí khi bay C. Giúp chim bám chặt khi đậu
B. Giữ nhiệt và làm cho thân chim nhẹ D. Phát huy tác dụng của các giác quan
Câu 36: Đại diện thuộc nhóm chim chạy thường có các đặc điểm?
A. Cánh ngắn, yếu; chân cao, to, khỏe, có 2 hoặc 3 ngón
B. Cánh ngắn, yếu; chân cao, to, khỏe, có 4 ngón
C. Cánh dài, khỏe; chân cao, to, khỏe, có 2 hoặc 3 ngón
D. Cánh dài, khỏe; chân cao, to, khỏe, có 4 ngón
Câu 37: Nguyên nhân nào không gây ra sự suy giảm đa dạng sinh học ở nước ta?
A. Tích cực trồng rừng. B. Khai thác gỗ quá mức.
C. Phá rừng làm nương rẩy. D. Sự ô nhiễm môi trường.
Câu 38: Những loài động vật nào sau đây là động vật biến nhiệt, đẻ trứng?
A. Cá chép, ếch đồng, rắn ráo. B. Chim bồ câu, thỏ, cá sấu.
C. Thỏ, cá chép, ếch đồng. D. Ếch đồng, cá chép, chim bồ câu.
Câu 39: Đặc điểm cấu tạo quan trọng nhất để phân biệt bộ gặm nhấm, bộ ăn sâu bọ và bộ ăn thịt là?
A. bộ răng B. đời sống C. tập tính D. cấu tạo chân
Câu 40: Đặc điểm giống nhau giữa lớp chim và lớp thú?
A. Là động vật hằng nhiệt. B. Thụ tinh trong, đẻ trứng, nuôi con bằng sữa diều.
C. Cơ quan hô hấp là các ống khí. D. Tất cả đều sai.
Câu 41: Những động vật thuộc lớp bò sát là?
A. rắn nước, cá sấu, thạch sùng. B. thạch sùng, ba ba,cá trắm.
C. ba ba, tắc kè, ếch đồng. D. ếch đồng, cá voi,thạch sùng.
Câu 42: Trong các hình thức sinh sản dưới hình thức nào được xem là tiến hóa nhất?
A. Sinh sản hữu tính và thụ tinh trong B. Sinh sản vô tính
C. Sinh sản hữu tính. D. Sinh sản hữu tính và thụ tinh ngoài có nhau thai.
Câu 43: Đặc điểm nào dưới đây không có ở hệ tuần hoàn của chim bồ câu?
A. ở giữa hai bên tâm thất có vách ngăn chưa hoàn chỉnh. B. tim 4 ngăn.
C. máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi. D. ở mỗi nửa tim, có van giữa tâm thất và tâm nhĩ.
Câu 44: Các lớp động vật có xương sống có hệ thần kinh pát triển nhất là :
A. Lớp Bò sát B. Lớp Lưỡng cư
C. Lớp Lưỡng cư và Lớp Chim D.Lớp Chim và lớp Thú
Câu 45. Dơi ăn quả thuộc lớp:
a. Lưỡng cư b. Bò sát c. Chim d. Thú.
Câu 46: Chuột nhảy ở hoang mạc đới nóng có chân dài để:
a. Đào bới thức ăn b. Tìm nguồn nước
c. Cơ thể cao so với mặt cát nóng và nhảy xa
d. Tìm bạn trong mùa sinh sản
Câu 47: Kanguru sơ sinh có kích thước trung bình khoảng:
a. 6 cm b. 5 cm c. 4 cm d. 3 cm
Câu 48: Động vật nào sau đây thuộc bộ gặm nhấm?
a. Chuột chù b. Chuột đồng c. Chuột chũi d. Mèo
Câu 49: Lông tơ có ý nghĩa như thế nào trong đời sống bay lượn của chim?
a. Làm chim đẹp hơn b. Thu hút bạn tình
c. Giúp chim làm mát cơ thể d. Giữ nhiệt và làm chim nhẹ
Câu 50: Đại diện lưỡng cư nào thuộc bộ lưỡng cư không chân?
A. Ếch đồng B. Ếch giun
C. Cá cóc tam đảo D. Cóc nhà
Các nguy cơ dẫn đến giảm sút đa dạng sinh học là:
nạn phá rừng, khai thác gỗ và các lâm sản khác, du canh, nuôi nuồi thủy sản, săn bắt, mua bán động vật hoang dã, xây dựng đô thị hóa, sử dụng thuốc trừ sâu nhiều...
Biện pháp:
- Ngăn chặn nạn phá rừng để bảo vệ đời sống sinh vật.
- Hạn chế khai thác bừa bãi các loài động thực vật quý hiếm để đảm bảo số lượng cá thể mỗi loài.
- Xây dựng các vườn quốc gia, khu bảo tồn... để bảo vệ các loài động - thực vật quý hiếm.
- Cấm buôn bán, xuất khẩu các loài động - thực vật quý hiếm đặc biệt.
- Tuyên truyền giáo dục rộng rãi trong nhân dân để cùng tham gia bảo vệ rừng.
Một trong những nguyên nhân quan trọng dẫn tới đa dạng sinh bị suy giảm là việc phổ cập toàn cầu các giống vật nuôi hay cây trồng gia tăng đã khiến cho các dịch bệnh gia tăng và đồng thời làm suy giảm thực vật động vật trên các đảo và thêm mối đe dọa với các loài trên lục địa, bên cạnh đó việc người Châu Âu đặt trên đến các hòn đảo vô hình chung lảm ảnh hưởng đến tính nhạy cảm của các loài động thực vật với minh chứng là các loài chim hay loài bò sát đã biến mất và sự hủy diệt của những loài chim hồng tước biết bay.
* Biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học:
- Nghiêm cấm khai thác rừng bừa bãi. - Thuần hóa lai tạo giống để tăng độ đa dạng về loài. - Chống ô nhiễm môi trường. - Nghiêm cấm săn bắn, buôn bán động vật hoang dã.
( Tử không chắc đâu mong chị yew thông cảm )