K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 6 2019

 điều  kiện x>=1

pt đã cho (=) x+3+4 căn(x-1) =25

thực hiện phương pháp tách thành hằng đẳng thức nhé

(x-1) +4 căn(x-1) +4 =25

(=) [căn(x-1) +2]2 =25

áp dụng hằng đẳng thức số 3 để giải nhé bn

chúc bn hc tốt

\(\sqrt{x+3+4\sqrt{x-1}}\)    = 5

x + 3 + 4\(\sqrt{x-1}\)=25

x-1 + 2.2\(\sqrt{x-1}\)+ 4 = 25

(\(\sqrt{x-1}\)+ 2 )2 = 25

\(\sqrt{x-1}\)+ 2 = +-5

tự giải tiếp nha

#mã mã#

24 tháng 6 2019

Đề bài câu 4. thiếu kìa. Nếu MN? 

23 tháng 6 2019

A B O M N K C H I D P

Gọi KC cắt đường tròn (O) lần thứ hai tại I, BK cắt AC tại D. Kẻ đường kính IP của đường tròn (O).

Ta thấy ^IKP chắn nửa đường tròn (O) nên KP vuông góc KI. Mà KN vuông góc KI nên K,N,P thẳng hàng

Dễ dàng chứng minh \(\Delta\)IMO = \(\Delta\)PNO (c.g.c) => ^OIM = ^OPN => IM // PN hay IM // KN

Do KN vuông góc CK nên MI cũng vuông góc CK => ^MIC = ^MAC = 900 => Tứ giác ACIM nội tiếp

Suy ra ^AMC = ^AIC = ^ABK => MC // BK. Khi đó, \(\Delta\)ADB có M là trung điểm AB, MC // BD (C thuộc AD)

=> C là trung điểm AD. Nếu ta gọi BC cắt KH tại S thì \(\frac{HS}{AC}=\frac{KS}{CD}\left(=\frac{BS}{BC}\right)\)(Hệ quả ĐL Thales)

Vậy thì S là trung điểm của KH. Nói cách khác, BC chia đôi KH (tại S) (đpcm).

22 tháng 6 2019

Ta chứng minh \(\frac{x^4+y^4}{x^2+y^2}\ge\frac{\frac{\left(x^2+y^2\right)^2}{2}}{x^2+y^2}=\frac{x^2+y^2}{2}\)

Tương tự và cộng lại

\(\Rightarrow VT\ge x^2+y^2+z^2\ge xy+xz+yz=3\)

22 tháng 6 2019

chứng minh kiểu j vậy bạn ? , Chỉ mình rõ hơn được không ? 

23 tháng 6 2019

\(a,\)\(đkxđ\Leftrightarrow x\ge0\)và \(x-9\ne0\Rightarrow x\ne9\)

\(A=\frac{6\sqrt{x}}{x-9}-\frac{5\sqrt{x}}{3-\sqrt{x}}+\frac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\)

\(\)\(=\frac{6\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}+\frac{5\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}+\frac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\frac{6\sqrt{x}+5x+15\sqrt{x}+x-3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\frac{18\sqrt{x}+6x}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}\)

\(=\frac{6\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+3\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\frac{6\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}\)

23 tháng 6 2019

\(b,\)Để \(A>2\)\(\Rightarrow\frac{6\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}>2\)

\(\Rightarrow\frac{6\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}>\frac{12\sqrt{x}}{x-3}\)

\(\Rightarrow\frac{6\sqrt{x}-12\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}>0\)

\(\Rightarrow\frac{6\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}< 0\)

Vì \(\sqrt{x}\ge0;\)\(6>0\)\(\Rightarrow6\sqrt{x}\ge0\)

\(\Rightarrow\frac{6\sqrt{x}}{\sqrt{x}-3}>0\Leftrightarrow\sqrt{x}-3< 0\)

\(\Rightarrow\sqrt{x}< 3\Rightarrow\sqrt{x}< \sqrt{9}\)\(\Leftrightarrow x< 9\)

Mà \(x\ge0\left(đkxđ\right)\)\(\Rightarrow0\le x< 9\)

23 tháng 6 2019

Dấu ^ là nhân hay là mũ vậy bạ?

23 tháng 6 2019

Áp dụng BĐT Cauchy-Schwarz ta có:

\(a^2+b^2+c^2\ge\frac{\left(a+b+c\right)^2}{3}=\frac{6^2}{3}=12\)

Dấu " = " xảy ra <=> a=b=c=2

ĐK  \(x\ge0\)

Đặt \(x=a,x+1=b\)

\(PT\Leftrightarrow a^4+b^4=\left(a+b\right)^4\)

<=> 4a3b+6a2b2+4ab3=0

<=> ab(2a2+3ab+2b2)=0

=>ab=0 (vì 2a2+3ab+2b2>0)

=>\(\orbr{\begin{cases}a=0\\b=0\end{cases}}\)<=>\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=-1\end{cases}}\)

Vậy.............................

22 tháng 6 2019

\(\sqrt{3-2\sqrt{2}}=\sqrt{\left(\sqrt{2}\right)^2-2\sqrt{2}+1}=\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}=|\sqrt{2}-1|=\sqrt{2}-1\)

Tương tự  \(\sqrt{4-2\sqrt{3}}=\sqrt{3}-1\);   \(\sqrt{7-4\sqrt{3}}=2-\sqrt{3}\)

\(\Rightarrow BTT=\sqrt{2}-1+\sqrt{3}-1+2-\sqrt{3}=\sqrt{2}\)

23 tháng 6 2019

\(\sqrt{3-2\sqrt{2}}+\sqrt{4-2\sqrt{3}}-\sqrt{7-4\sqrt{3}}\)

\(=\sqrt{2-2\sqrt{2}+1}+\sqrt{3-2\sqrt{3}+1}-\sqrt{4-4\sqrt{3}+3}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{2}-1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}-\sqrt{\left(2-\sqrt{3}\right)^2}\)

\(=\sqrt{2}-1+\sqrt{3}-1-2+\sqrt{3}\)

\(=2\sqrt{3}+\sqrt{2}-4\)

22 tháng 6 2019

b) Thanks anh Incursion_03 đã giúp em có ý tưởng từ những bài trước:)

ĐKXĐ: x > -1

Đặt \(\sqrt{1+x}=a\Rightarrow1+x=a^2\Leftrightarrow1=a^2-x\)

Khi đó,kết hợp với đề bài ta có hệ phương trình \(\hept{\begin{cases}x^2+a=1\\a^2-x=1\end{cases}}\)

Lấy phương trình đầu trừ phương trình dưới ta được: \(\left(x-a\right)\left(x+a\right)+\left(a+x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+a\right)\left(x-a+1\right)=0\)

22 tháng 6 2019

c) ĐK:...    và em không chắc đâu nhé!

Thêm x2 vào hai vế: \(x\left(x+3\right)+\left(x^2+1\right)=\left(x+3\right)\sqrt{x^2+1}+x^2\)

Đặt \(x+3=a;\sqrt{x^2+1}=b\). PT trở thành:

\(ax+b^2=ab+x^2\Leftrightarrow a\left(x-b\right)-\left(x-b\right)\left(b+x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-b\right)\left(a-b-x\right)=0\)

...