K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2019

a) ĐKXĐ: \(x\ge-4\)

a) Ta có: \(\sqrt{6-4x+x^2}=x+4\Rightarrow\left(x+4\right)^2=x^2-4x+6\)

\(\Rightarrow x^2+8x+16=x^2-4x+6\Rightarrow4x+10=0\Rightarrow x=-\frac{5}{2}\left(loại\right)\)

Vậy pt vô nghiệm

b) \(\sqrt{4x^2-4x+1}+\sqrt{2x-1}=0\Rightarrow\sqrt{\left(2x-1\right)^2}+\sqrt{2x-1}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2x-1}\left(\sqrt{2x-1}+1\right)=0\Rightarrow x=\frac{1}{2}\)

24 tháng 6 2019

\(1,\)\(\sqrt{3x}< 9\)

\(\Rightarrow\sqrt{3x}< \sqrt{81}\)

\(\sqrt{3x}< \sqrt{3.27}\)

\(\Leftrightarrow x< 27\)

Vậy \(\sqrt{3x}< 9\Leftrightarrow x< 27\)

24 tháng 6 2019

a) \(\sqrt{x^2-8x+18}=\sqrt{\left(x-4\right)^2+2}\)

Ta có:\(\left(x-4\right)^2\ge0\Rightarrow\left(x-4\right)^2+2\ge0\)

Vậy biểu thức \(\sqrt{x^2-8x+18}\)thỏa mãn với mọi x.

b) Để \(\sqrt{3x-2}+\sqrt{3-2x}\)có nghĩa thì \(\hept{\begin{cases}3x-2>0\\3-2x>0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>\frac{2}{3}\\x< \frac{3}{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\frac{2}{3}< x< \frac{3}{2}\)

Vậy \(ĐKXĐ:\frac{2}{3}< x< \frac{3}{2}\)

c) Để \(\frac{3x+4}{x-2}\)có nghĩa thì \(x\ne2\)

Để \(\sqrt{\frac{3x+4}{x-2}}\)thì 3x + 4 và x - 2 hoặc cùng dương hoặc cùng âm hoặc 3x + 4 = 0

\(TH1:3x+4=0\Leftrightarrow x=\frac{-4}{3}\)

\(TH2:\hept{\begin{cases}3x+4>0\\x-2>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>\frac{-4}{3}\\x>2\end{cases}}\Leftrightarrow x>2\)

\(TH3:\hept{\begin{cases}3x+4< 0\\x-2< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< \frac{-4}{3}\\x< 2\end{cases}}\Leftrightarrow x< \frac{-4}{3}\)

24 tháng 6 2019

Câu b) Để \(\sqrt{3x-2}+\sqrt{3-2x}\)có nghĩa thì \(\hept{\begin{cases}3x-2\ge0\\3-2x\ge0\end{cases}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge\frac{2}{3}\\x\le\frac{3}{2}\end{cases}}\)

Vậy \(ĐKXĐ:\frac{2}{3}\le x\le\frac{3}{2}\)

a=, \(\sqrt{x^2-2.4x+16+2}\)\(\sqrt{\left(x-4\right)^2+2}\)\(\ge\)\(\forall\)x

vậy với mọi gtri của x thì căn luôn có nghĩa

b,= 2\(\sqrt{3x-2}\)

để biểu thức có nghĩa thì 3x - 2 \(\ge\)0

                                           x \(\ge\)2/3

c,để biểu thức có nghĩa thì   \(\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}3x+4\ge0\\x-2>0\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}3x+4\le0\\x-2< 0\end{cases}}\end{cases}}\)

\(\orbr{\begin{cases}\hept{\begin{cases}3x+4\ge0\\x-2>0\end{cases}}\\\hept{\begin{cases}3x+4\le0\\x-2< 0\end{cases}}\end{cases}}\)\(\hept{\begin{cases}3x+4\ge0\\x-2>0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\ge-\frac{4}{3}\\x>2\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)x>2    (1)

hoặc   \(\hept{\begin{cases}3x+4\le0\\x-2< 0\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x\le-\frac{4}{3}\\x< 2\end{cases}}\)\(\Rightarrow\)\(\le\)-4/3      (2)

vậy với x > 2 hoặc x \(\le\)-4/3 thì căn có nghĩa

#mã mã#

\(x\ge3\Rightarrow GTNNx=3\)

\(x+y\ge5\Rightarrow GTNNx+y=5\)\(GTNNx=2\Rightarrow GTNNy=3\)

\(\Rightarrow GTNN\)\(P=x^2+y^2=2^2+3^2=4+9=13\)

Vậy\(GTNN\)\(P=13\)

23 tháng 6 2019

\(4+\sqrt{3}< 4+\sqrt{4}=4+2=6\)

Vậy \(6>4+\sqrt{3}\)

23 tháng 6 2019

1.Phân tích căn thức sau :

\(4+\sqrt{3}< 4+\sqrt{4}=4+2=6\)

2.Cách làm

\(=>6>4+\sqrt{3}\)

3.cuối cùng

~Hk tốt~

23 tháng 6 2019

a) ĐKXĐ: \(\hept{\begin{cases}2x-1\ge0\\2x\ge2\sqrt{2x-1}\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow x\ge\frac{1}{2}\)

A=\(\sqrt{2x-1+1+2\sqrt{2x-1}}\)\(-\sqrt{2x-1+1-2\sqrt{2x-1}}\)

=\(\sqrt{\left(\sqrt{2x-1}+1\right)^2}\)\(-\sqrt{\left(\sqrt{2x-1}-1\right)^2}\)

=\(\sqrt{2x-1}+1-|\sqrt{2x-1}-1|\)

Nếu \(x\ge1\)thì A=\(\sqrt{2x-1}+1-\left(\sqrt{2x-1}-1\right)\)=2.

Nếu \(\frac{1}{2}\le x< 1\)thì A=\(\sqrt{2x-1}+1-\left(1-\sqrt{2x-1}\right)\)=\(2\sqrt{2x-1}\).

b)A<1 thì \(\frac{1}{2}\le x< 1\)và \(2\sqrt{2x-1}< 1\)\(\Leftrightarrow4\left(2x-1\right)< 1\)\(\Leftrightarrow8x-4< 1\)\(\Leftrightarrow x< \frac{5}{8}\)(tm)

Vậy A<1 thì \(\frac{1}{2}\le x< \frac{5}{8}\).

23 tháng 6 2019

a) \(=\sqrt{6-2\sqrt{\sqrt{2}+\sqrt{12}+\sqrt{16-2.4\sqrt{2}+2}}}\)

\(=\sqrt{6-2\sqrt{\sqrt{2}+\sqrt{12}+\sqrt{\left(4-\sqrt{2}\right)^2}}}=\sqrt{6-2\sqrt{\sqrt{2}+\sqrt{12}+4-\sqrt{2}}}\)\(=\sqrt{6-2\sqrt{3+2\sqrt{3}+1}=\sqrt{6-2\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}}=\sqrt{6-2\left(1+\sqrt{3}\right)}}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{3}+1\right)^2}=1+\sqrt{3}\)

b) Tương tự a) đ/s =5