K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2020

1=0 ( vô lý)

Bạn có ra như thế k ạ, mình sợ tính nhầm :))))

25 tháng 2 2020

Ừa, đúng rồi! Của mik 0x=-1 ( vô lý )

25 tháng 2 2020

Bạn ghi đề lại được không ?? Mình không hiểu đề cho lắm ??

25 tháng 2 2020

B A C E D

a) Câu này bạn biết làm rồi nên mình không làm nữa nhé !!

b) Ta thấy, BD là đường phân giác trong của tam giác ABC, mà \(BD\perp BE\)

Do đó, BE là đường phân giác ngoài của tam giác ABC

\(\Rightarrow\frac{AB}{BC}=\frac{AE}{CE}\Rightarrow AB\cdot CE=AE\cdot BC\)

\(\Leftrightarrow AB\cdot CE=\left(AC+CE\right)\cdot BC\)

\(\Leftrightarrow AB\cdot CE-EC\cdot BC=AC\cdot BC\)

\(\Leftrightarrow EC\cdot\left(AB-BC\right)=AC\cdot BC\)

\(\Leftrightarrow EC\cdot5=15\cdot10\)

\(\Leftrightarrow EC=30\left(cm\right)\)

21 tháng 4 2020

Vì BD là đường phân giác của \(\widehat{ABC}\), nên

\(\frac{AD}{DC}=\frac{AB}{BC}\)(tính chất đường phân giác)

=> \(\frac{AD}{AD+DC}=\frac{AB}{AB+BC}\)hay \(\frac{AD}{AC}=\frac{AB}{AB+BC}\)

Mà tam giác ABC cân tại A do AB=AC=15cm

=> \(\frac{AD}{15}=\frac{15}{15+10}\)=> \(AD=\frac{15\cdot15}{15}=9\left(cm\right)\)

Vậy DC=AC-AD=15-9=6 (cm)

b) Vì BE _|_ BD nên BE là đường phân giác góc ngoài lại đỉnh B

=> \(\frac{EC}{AE}=\frac{BC}{BA}\)(tính chất đường phân giác)

=> \(\frac{EC}{EC+AC}=\frac{BA}{BC}\Rightarrow EC\cdot BA=BC\left(EC+AC\right)\)

=> \(EC\cdot BA-EC\cdot BC=BC\cdot AC\)

=> \(EC\left(BA-BC\right)=BC\cdot AC\)

Vậy \(EC=\frac{BC\cdot AC}{BA-BC}=\frac{10\cdot15}{15-10}=30\left(cm\right)\)

25 tháng 2 2020

ĐKXĐ : \(x\ne2,x\ne4\)

Pt \(\Leftrightarrow\left(\frac{x+1}{x-2}\right)^2+\frac{x+1}{x-4}-12\left(\frac{x-2}{x-4}\right)^2=0\) (2)

Đặt  \(\frac{x+1}{x-2}=a,\frac{x-2}{x-4}=b\Rightarrow ab=\frac{x+1}{x-4}\)

Khi đó pt (2) trở thành :

\(a^2+ab-12b=0\)

\(\Leftrightarrow a^2-3ab+4ab-12b=0\)

\(\Leftrightarrow a\left(a-3b\right)+4b\left(a-3b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-3b\right)\left(a+4b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}a=3b\\a=-4b\end{cases}}\)

Bạn thay vào tính, được nghiệm là \(S=\left\{3,\frac{4}{3}\right\}\)

25 tháng 2 2020

\(4x^2+4x+1=x^2\)

\(\Leftrightarrow3x^2+4x+1=0\)

\(\Leftrightarrow3x^2+3x+x+1=0\)

\(\Leftrightarrow3x\left(x+1\right)+\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(3x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x+1=0\\3x+1=0\end{cases}\Leftrightarrow}\orbr{\begin{cases}x=-1\\x=\frac{-1}{3}\end{cases}}\)

25 tháng 2 2020

4x^2 + 4x + 1 = x^2

<=> 4x^2 + 4x + 1 - x^2 = 0

<=> 3x^2 + 4x + 1 = 0

<=> 3x^2 + 3x + x + 1 = 0

<=> 3x(x + 1) + (x + 1) = 0

<=> (x + 1)(3x + 1) = 0

<=> x + 1 = 0 hoặc 3x + 1 = 0

<=> x = -1 hoặc x = -1/3

Vậy: tập nghiệm của phương trình là: S = {-1; -1/3}

25 tháng 2 2020

a) \(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ne2\\x\ne3\end{cases}}\)

\(A=\frac{2x-9}{x^2-5x+6}-\frac{x+3}{x-2}-\frac{2x+4}{3-x}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{2x-9}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}-\frac{x+3}{x-2}+\frac{2\left(x+2\right)}{x-3}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{2x-9-\left(x-3\right)\left(x+3\right)+2\left(x+2\right)\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{2x-9-x^2+9+2x^2-8}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x^2+2x-8}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{\left(x+4\right)\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x-3\right)}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{x+4}{x-3}\)

b) Để \(A\inℤ\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+4}{x-3}\inℤ\)

\(\Leftrightarrow1+\frac{7}{x-3}\inℤ\)

\(\Leftrightarrow x-3\inƯ\left(7\right)=\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{2;4;-4;10\right\}\)

Vậy để \(A\inℤ\Leftrightarrow x\in\left\{2;4;-4;10\right\}\)

c) Để \(A=\frac{3}{5}\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+4}{x-3}=\frac{3}{5}\)

\(\Leftrightarrow5x+20=3x-9\)

\(\Leftrightarrow2x+29=0\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{29}{2}\)

d) Để \(A< 0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+4}{x-3}< 0\)

\(\Leftrightarrow1+\frac{7}{x-3}< 0\)

\(\Leftrightarrow\frac{-7}{x-3}< 1\)

\(\Leftrightarrow-7< x-3\)

\(\Leftrightarrow x>-4\)

e) Để \(A>0\)

\(\Leftrightarrow\frac{x+4}{x-3}>0\)

\(\Leftrightarrow1+\frac{7}{x-3}>0\)

\(\Leftrightarrow\frac{-7}{x-3}>1\)

\(\Leftrightarrow-7>x-3\)

\(\Leftrightarrow x< -4\)

25 tháng 2 2020

A B C D E

Áp dụng định lý đường phân giác trong tam giác, ta được:

\(\frac{AB}{AD}=\frac{BC}{DC}\Rightarrow\frac{AB}{BC}=\frac{AD}{DC}=\frac{2}{3}\Rightarrow\frac{AB}{2}=\frac{BC}{3}\)(1)

Lại ap dụng định lý đường phân giác trong tam giác, ta được:

\(\frac{AC}{AE}=\frac{BC}{EB}\Rightarrow\frac{AC}{BC}=\frac{AE}{EB}=\frac{5}{6}\Rightarrow\frac{AC}{5}=\frac{BC}{6}\)(2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{AB}{4}=\frac{AC}{5}=\frac{BC}{6}=\frac{45}{15}=3\)

Vậy độ dài các cạnh của tam giác ABC lần lượt là 12;15;18 (cm)

25 tháng 2 2020

Hình bạn tự vẽ nhé

Xét tam giác ABC có CE là đường phân giác của góc ACB (gt)

\(\Rightarrow\frac{AE}{EB}=\frac{AC}{BC}\)( tính chất đường phân giác trong của tam giác )

\(\Rightarrow\frac{AC}{BC}=\frac{5}{6}\)( Vì\(\frac{AE}{EB}=\frac{5}{6}\))

\(\Rightarrow6AC=5BC\)

Xét tam giác ABC có đường phân giác BD của góc ABC(gt)

\(\Rightarrow\frac{AD}{DC}=\frac{AB}{BC}\)( tích chất của đường phân giác trong của tam giác )

\(\Rightarrow\frac{AB}{BC}=\frac{2}{3}\)( Vì \(\frac{AD}{DC}=\frac{2}{3}\))

\(\Rightarrow3AB=2BC\)

Theo bài ra ta có: \(\hept{\begin{cases}6AC=5BC\\3AB=2BC\end{cases}}\)và \(AB+BC+CA=45\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{AC}{5}=\frac{BC}{6}\\\frac{AB}{4}=\frac{BC}{6}\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\frac{AB}{4}=\frac{AC}{5}=\frac{BC}{6}=\frac{AB+AC+BC}{4+5+6}=\frac{45}{15}=3\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}AB=3.4=12\left(cm\right)\\AC=3.5=15\left(cm\right)\\BC=3.6=18\left(cm\right)\end{cases}}\)

Vậy ...