K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Trên tia Oy, ta có: OM<ON

nên M nằm giữa O và N

=>OM+MN=ON

=>MN+4,5=9

=>MN=4,5(cm)

ta có: M nằm giữa O và N

MO=MN(=4,5cm)

Do đó: M là trung điểm của ON

b: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOt}< \widehat{xOz}\left(40,5^0< 70^0\right)\)

nên tia Ot nằm giữa Ox và Oz

=>\(\widehat{xOt}+\widehat{zOt}=\widehat{xOz}\)

=>\(\widehat{zOt}+40,5^0=70^0\)

=>\(\widehat{zOt}=29,5^0< \widehat{xOt}\)

4
456
CTVHS
30 tháng 4 2024

-273,089 xấp xỉ -273 (hàng chục)

-273,089 xấp xỉ -300 (hàng trăm)

30 tháng 4 2024

-273,089 lm tròn đến hàng chục

\(\Rightarrow\)-273,1

-273,089 lm tròn đến hàng trăm

\(\Rightarrow\)-273,09

30 tháng 4 2024

Bạn cần hỏi điều gì?

ĐKXĐ: n<>3

Để C là số nguyên thì \(n+5⋮n-3\)

=>\(n-3+8⋮n-3\)

=>\(8⋮n-3\)

=>\(n-3\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4;8;-8\right\}\)

=>\(n\in\left\{4;2;5;1;7;-1;11;-5\right\}\)

\(60\%\cdot x+\dfrac{2}{3}x=-76\)

=>\(\dfrac{3}{5}x+\dfrac{2}{3}x=-76\)

=>\(x\left(\dfrac{3}{5}+\dfrac{2}{3}\right)=-76\)

=>\(x\cdot\dfrac{19}{15}=-76\)

=>\(x=-76:\dfrac{19}{15}=-76\cdot\dfrac{15}{19}=-60\)

ĐKXĐ: n<>3

Để B là số nguyên thì \(5⋮n-3\)

=>\(n-3\in\left\{1;-1;5;-5\right\}\)

=>\(n\in\left\{4;2;8;-2\right\}\)

30 tháng 4 2024

Để B nguyên thì 5 ⋮ (n - 3)

⇒ n - 3 ∈ Ư(5) = {-5; -1; 1; 5}

⇒ n {-2; 2; 4; 8}

\(\dfrac{-5}{8}\cdot\dfrac{-12}{29}\cdot\dfrac{8}{-10}\cdot5,8\)

\(=-\dfrac{5}{8}\cdot\dfrac{8}{10}\cdot\dfrac{12}{29}\cdot\dfrac{29}{5}\)

\(=-\dfrac{5}{10}\cdot\dfrac{12}{5}=-\dfrac{12}{10}=-1,2\)

3:

a: Chiều rộng là \(60\cdot\dfrac{2}{5}=24\left(m\right)\)

Diện tích mảnh vườn là \(60\cdot24=1440\left(m^2\right)\)

b: Diện tích phần đất trồng hoa là:

\(120:\dfrac{3}{5}=120\cdot\dfrac{5}{3}=200\left(m^2\right)\)

30 tháng 4 2024

chiều rộng lá cờ là

9.\(\dfrac{2}{3}\)=6(m)

diện tích lá cờ là

9.6=54(m2)

tỉ số phần trăm của chiều dài so vs chiều rộng là

(9:6).100%=150%

                  ĐS:54m2;150%   

a: Vì \(OM\ne\dfrac{1}{2}ON\)

nên M không là trung điểm của ON

b:

Vì NO<NC

nên O nằm giữa N và C

=>NO+OC=NC

=>OC+6=12

=>OC=6(cm)

Vì OM và OC là hai tia đối nhau

nên O nằm giữa M và C

=>MC=MO+CO=3,5+6=9(cm)

c: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox, ta có: \(\widehat{xOt}< \widehat{xOz}\)

nên tia Ot nằm giữa hai tia Ox và Oz

=>\(\widehat{xOt}+\widehat{tOz}=\widehat{xOz}\)

=>\(\widehat{tOz}=60^0-30^0=30^0\)

=>\(\widehat{xOt}=\widehat{tOz}\left(=30^0\right)\)