Phép nhân 3x(2x2 – 4x + 1) được kết quả là:
A.6x3 – 4x + 1
B.6x3 – 12x2 + 3x
C.6x3 + 12x2 – 3x
D.6x3 + 12x2 + 3x
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét\(\Delta AMN\)và \(\Delta ABC\)có:
\(\widehat{A}\)chung
\(\frac{AM}{MB}=\frac{AN}{NC}\)
\(\Rightarrow\Delta AMN\)đồng dạng \(\Delta ABC\)
Tỉ số đồng dạng \(\frac{1}{2}\)
bn ơi, sao bn bt tỉ số đồng dạng là 1/2 vậy? mình không hiểu chỗ này lắm
Ta có :
\(2x^2+y^2-6x+2xy-2y+5=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+2xy+y^2\right)-2\left(x+y\right)+1+\left(x^2-4x+4\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+y-1\right)^2+\left(x-2\right)^2=0\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\left(x+y-1\right)^2=0\\\left(x-2\right)^2=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}y=-1\\x=2\end{cases}}\)
Theo câu b thì e thiếu đề : Cho Tam giác ABC với AC > AB
a) Ta có:
AD là phân giác ^BAC của \(\Delta\)ABC => ^BAD = ^CAD (1)
FM // AM => ^CFM = ^CAD ( đồng vị ) mà ^CFM = ^AFE ( đối đỉnh ) => ^CAD = ^AFE ( 2)
AD//EM => ^BAD = ^BEM (3)
Từ (1) ; (2) ; (3) => ^BEM = ^AFE => ^AEF = ^AFE => \(\Delta\)AEF cân tại A
b) Trên AC lấy điểm N sao cho AN = AB
=> \(\Delta\)ANB cân tại A
Gọi H là giao điểm của AD và và BN => AH là đường phân giác ^BAN
mà \(\Delta\)ANB cân tại A
=> AH là đường trung tuyến của \(\Delta\)ANB => H là trung điểm BN
Mặt khác có: M là trung điểm BC
=> HM là đường trung bình của \(\Delta\)NBC => HM // = \(\frac{1}{2}\)NC (4)
=> HM // AF
Ta lại có: AH //FM ( vì AD // FM )
=> AFMH là hình bình hành => AF = HM mà AE = AF ( vì \(\Delta\)AEF cân tại A )
=> AE = HM (5)
Từ (4) ; (5) => NC = 2 AE
=> AC - AB = AC - AN = NC = 2AE
Vậy AC - AB = 2AE.
Bài này nghiệm không đẹp lắm :33
ĐKXĐ : \(x\ne0\)
Ta có :\(x+\frac{1}{x}=x^2+\frac{1}{x^2}\)
\(\Leftrightarrow\left(x^2+\frac{1}{x^2}+2\right)-\left(x+\frac{1}{x}\right)-2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{x}\right)^2-\left(x+\frac{1}{x}\right)-2=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{x}\right)^2-2\cdot\left(x+\frac{1}{x}\right)\cdot\frac{1}{2}+\left(\frac{1}{2}\right)^2=\frac{5}{4}\)
\(\Leftrightarrow\left(x+\frac{1}{x}-\frac{1}{2}\right)^2=\frac{5}{4}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x+\frac{1}{x}-\frac{1}{2}=\frac{\sqrt{5}}{4}\\x+\frac{1}{x}-\frac{1}{2}=-\frac{\sqrt{5}}{4}\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1+\sqrt{5}}{2}\\x=\frac{1-\sqrt{5}}{2}\end{cases}}\) ( thỏa mãn )
Vậy pt đã cho có tập nghiệm \(S=\left\{\frac{1\pm\sqrt{5}}{2}\right\}\)
\(2x-\left(3-5x\right)=4\left(x+3\right)\)
\(\Leftrightarrow2x-3-5x=4x+12\)
\(\Leftrightarrow-3x-3-4x-12=0\)
\(\Leftrightarrow-7x-15=0\)
\(\Leftrightarrow-7x=15\)
\(\Leftrightarrow x=\frac{-15}{7}\)
B.6x3-12x2+3x
chac zay