K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 2 2020

\(\hept{\begin{cases}2x+7y=2014\\3x+5z=3031\end{cases}}\)

\(\Rightarrow5\left(x+y+z\right)+2y=5045\)

\(\Rightarrow5\left(x+y+z\right)=5045-2y\)

\(\Rightarrow x+y+z=\frac{5045-2y}{5}\)

Ta có: \(y\ge0\Rightarrow2y\ge0\Rightarrow-2y\le0\)

\(\Rightarrow5045-2y\le5045\Rightarrow\frac{5045-2y}{5}\le\frac{5045}{5}=1009\)

Dấu "=" xảy ra khi x = 1007; y = 0; z = 2

25 tháng 2 2020

trả bao nhiêu

25 tháng 2 2020

a) Xét tứ giác AMDN, ta có:

^A = ^N = ^M = 90o (gt)

Vậy tứ giác AMDN là hình chữ nhật.

b) *Xét △ABD, ta có:

K là trung điểm BD (gt)

I là trung điểm AD (gt)

⇒ KI là đường trung bình của △ABD.

⇒ KI // AB và KI = 12

AB. (1)

*Ta có:

DN ⊥ AC (gt)

AB ⊥ AC (△ABC vuông tại A)

⇒ DN // AB. (2)

Từ (1) và (2) suy ra KI // DN

*Xét △v ABC, ta có:

BD = CD (gt)

⇒ AD là đường trung tuyến

⇒ AD = BD = 12

AC

⇒ △ABD cân tại D

Mà DM ⊥ AB

⇒ DM là đường cao đồng thời là đường trung tuyến

⇒ MA = MB

*Ta có:

MA = 12

AB (cmt)

KI = 12

AB (cmt)

⇒MA = KI

Mà MA = DN (AMDN là hình chữ nhật)

Nên KI = DN

*Ta có:

KI // DN (cmt)

KI = DN (cmt)

Vậy INDK là hình bình hành

c) *Ta có:

KI //AM (KI // AB)

DM ⊥ AM (gt)

⇒KI ⊥ DM

*Xét tứ giác DIMK, ta có:

KI ⊥ DM (cmt)

Vậy DIMK là hình thoi.

d) Xét hình chữ nhật AMDN, ta có:

MN, AD là hai đường chéo

Mà I là trung điểm AD (gt)

Nên I là trung điểm MN

Vậy M, N đối xứng với nhau qua I.

25 tháng 2 2020

Ta có : ( 2.x + 1 )2- 6.x- 3 = 0

    <=> 4.x2 + 4.x + 1 - 6.x - 3= 0

    <=>4.x2 - 2.x -2 = 0

    <=> 2.x2-x-1 = 0

    <=> 2.x2-x =1

  \(\Leftrightarrow x^2-\frac{1}{2}.x=\frac{1}{2}\)

 \(\Leftrightarrow x^2-\frac{1}{2}.x+\left(\frac{1}{4}\right)^2=\frac{1}{2}+\left(\frac{1}{4}\right)^2\)

 \(\Leftrightarrow\left(x-\frac{1}{4}\right)^2=\frac{9}{16}\)

 \(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{1}{2}\\x=1\end{cases}}\)

Vậy \(x=\left\{\frac{1}{2};1\right\}\)

25 tháng 2 2020

(2x + 1)^2 - 6x - 3 = 0

<=> 4x^2 + 4x + 1 - 6x - 3 = 0

<=> 4x^2 - 2x - 2 = 0

<=> 2(2x^2 - x - 1) = 0

<=> 2(2x^2 + x - 2x - 1) = 0

<=> 2[x(2x + 1) - (2x + 1)] = 0

<=> 2(2x + 1)(x - 1) = 0

<=> 2x + 1 = 0 hoặc x - 1 = 0

<=> x = -1/2 hoặc x = 1

Vậy: phương trình có tập nghiệm: S = {-1/2; 1}

25 tháng 2 2020

Bài toán đâu vậy bn

25 tháng 2 2020

bài đâu bạn