K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2023

40,0%. 57,5%. 2,5%. 60,0%

20 tháng 7 2023

Số hạt mang điện là:(40 + 12): 2 = 26 hạt

Số hạt không mang điện là: 40 - 26 = 14 hạt

Nguyên tố x là Fe(sắt) vì trong bảng tuần hoàn hoá học điện tích hạt nhân của Fe = 26.

`@` `\text {Ans}`

`\downarrow`

Đổi `90` `m`/`min = 1,5 m`/`s`

Đổi `5 km`/`h \approx 1,39 m`/`s`

Vì: `1,8 > 1,5 > 1,39`

`=>` Tốc độ của bạn Hoa nhanh nhất, tốc độ của bạn An chậm nhất.

19 tháng 7 2023

Đổi `90` `m`/`min = 1,5 m`/`s`

Đổi `5 km`/`h \approx 1,39 m`/`s`

Do 1,39`<1,5<1,8

 Tốc độ của bạn Hoa nhanh nhất, tốc độ của bạn An chậm nhất 

4 tháng 7 2023

Gọi p là số proton

Gọi n là số nơ tron

Gọi e là số electron

Theo đề bài ta có : 

p+n+e=60 và p+n<41

Ta thấy p+n=40<41 (số khối hay Khối lượng nguyên tử) ⇒ n=60-40=20 electron (lớp 1 : 2 electron; lớp 2 : 8 electron; lớp 3: 8 electron; lớp 4 : 2 electron)

⇒ Nguyên tử đó có 4 lớp electron và lớp ngoài cùng có 2 electron ⇒ Thuộc chu kỳ 4 và Nhóm IIA

Vậy nguyên tử đó là Ca (Calcium)  và số hiệu nguyên tử là 20

4 tháng 7 2023

Gọi p là số proton

Gọi n là số nơ tron

Gọi e là số electron

Theo đề bài ta có : 

p+n+e=58 và p+n<40

Ta thấy p+n=39<40 (số khối hay Khối lượng nguyên tử) ⇒ n=58-39=19 electron (lớp 1 : 2 electron; lớp 2 : 8 electron; lớp 3: 8 electron; lớp 4 : 1 electron)

⇒ Nguyên tử đó có 4 lớp electron và lớp ngoài cùng có 1 electron ⇒ Thuộc chu kỳ 4 và Nhóm IA

Vậy nguyên tử đó là K (Protassium)  và số hiệu nguyên tử là 19

28 tháng 6 2023

a) Theo đề bài ta có :

p+e+n=34 nên p+e=34-n

(p+e)-n=10 nên 34-n-n=10

Suy ra 2n=24

Vậy n=12

mà p=e

Nên p+e=2p

2p=34-12

2p=12

p=11

Vậy p=e=11; n=12

b) Bạn tự vẽ nhé ( nguyên tố đó x là Na (Sodium) vì p=11)

c) Nguyên tử khối : p+n=11+12=23 (amu)

d) Tên nguyên tố x đó là Na (Sodium)

21 tháng 6 2023

21 tháng 6 2023

[Ne] 3s23p1

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
20 tháng 6 2023

Hạt mang điện là hạt: p và e

Ta có: p+ eA + p+ e= 56 (1)

Mà: pA = eA và pB = e

nên (1) ⇔ pA + pB = 28 (2)

pB - pA = 6 (3)

Từ (2) và (3) ta có: pB = 17 và pA = 11

Vậy: B là nguyên tố Cl và A là nguyên tố Na

CTHH của AB là: NaCl

18 tháng 6 2023

a) Gọi p, e, n lần lượt là số P, E, N của R.

Theo đề ta có p + e + n = 2p + n = 115 và p + e = 2p = 1,556n (vì p = e)

Suy ra p + e + n = 1,556n + n = 2,556n = 115

Hay \(n=\dfrac{115}{2,556}\approx45\)

Suy ra p + e + n = 2p + 45 = 2e + 45 = 115

Hay \(p=e=\dfrac{115-45}{2}=35\)

Vậy số hạt n, p, e của R lần lượt là 45 hạt, 35 hạt, 35 hạt.

b) Vì R có 35 e nên số hiệu nguyên tử của R là 35. Vậy R là nguyên tố hóa học thứ 35 của bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học.

Tra bảng ta được R là Bromine.